Linh tinh Xử lý hoa điều khi bị rụng làm mất mùa

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi duseovntop, 21/2/19.

Thẻ:
  1. duseovntop

    duseovntop Member

    Tham gia ngày:
    31/10/18
    Bài viết:
    513
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Xử lý hoa điều khi bị rụng làm mất mùa Trước hết, nói về đặc điểm của hoa cây điều. Hoa cây điều có hai loại: hoa đực và hoa lưỡng tính. Hoa đực chỉ gồm nhị đực. Hoa lưỡng tính thì ngoài 8 - 12 nhị đực còn có nhuỵ cái ở chính giữa. Hoa điều mọc thành chùm có vài chục tới 1 - 2 trăm hoa, gồm hoa đực và hoa lưỡng tính. Số hoa đực chiếm tỷ lệ cao, hoa cái chiếm thấp từ 0 - 30% tổng số hoa. Những chùm hoa đầu và cuối vụ thường là hoa đực hoa chính vụ tỷ lệ hoa lưỡng tính cao. Tỷ lệ hoa lưỡng tính còn phụ thuộc vào cá thể cây trong vườn. Có cây tỷ lệ hoa lưỡng tính thấp, có cây cao - còn gọi là điều chùm. Đây là chỉ tiêu để chọn cá thể giống có năng suất cao làm giống gốc để nhân giống. [​IMG] Mùa hoa nở bắt đầu từ tháng 11 kéo dài tới tháng 3 năm sau. Rộ nhất vào tháng giêng, tháng 2. Hoa chủ yếu thụ phấn nhờ côn trùng. Gặp mưa thì phấn không tung được, dẫn đến tỷ lệ đậu trái thấp. Trong chùm có hoa nở sớm, nở trễ. Có thể chênh lệch nhau 2 - 3 ngày. Giữa các chùm hoa cùng bán sỉ hạt điều rang muối một cây và giữa các cây trong vườn cũng có sự chênh lệch nở hoa. Do đó việc xử lý ra hoa đồng loạt sẽ giúp cho việc thụ phấn, chăm sóc tốt, tỷ lệ đậu trái sẽ cao hơn. Để vấn đề xử lý ra hoa điều hiệu quả, ngay từ đầu mùa mưa phải áp dụng chế độ chăm sóc, bón phân đủ cho cây cây tăng trưởng mạnh, ra đọt, cành phát triển để cuối mùa mưa sẽ đủ sức ra hoa. Lượng phân bón giai đoạn đầu mùa mưa được tập trung là phân đạm (nếu là phân vô cơ) phân hỗn hợp NPK ưu tiên loại có hàm lượng đạm cao: 16 – 16 - 8; 20 – 20 - 16; 20 – 10 - 10. Đợt này nên sử dụng kết hợp phân hữu cơ sinh học như CUGASA, Humix, Komix liều lượng từ 3 - 4 kg/gốc cho các loại cây từ 5 năm tuổi trở lên. Vào cuối mùa mưa khoảng tháng 10, tháng 11 trên cây điều sẽ xuất hiện đợt đọt non thứ hai, đây là đợt đọt rất quan trọng ảnh hưởng đến năng suất điều sau này, vì vậy cũng phải phun thuốc trừ sâu bệnh ngay từ khi đọt non mới nhú. Vào đợt này, khi ta quan sát thấy vườn điều bắt đầu rụng lá khoảng 20%, ta sử dụng loại phân bón lá có chứa Thioure để xử lý rụng lá điều. Sau khi phun được 5 - 7 ngày lá điều rụng rất nhanh, và đọt non sẽ xuất hiện. Khi chồi non được khoảng 5 lá ta tiến hành phun thuốc kích thích ra hoa điều. Thông thường lá các loại phân bón lá có hàm lượng lân cao, trong khi đó đạm thấp, ví dụ như loại 6 – 30 - 30, 10 – 52 - 10. Có thể phun liên tiếp hai lần, mỗi lần cách nhau 3 - 4 ngày, sau khi phun khoang 10 ngày thì điều sẽ ra hoa đồng loạt. Lưu ý là giai đoạn này đối với phân bón gốc cũng phải lưu ý không nên sử dụng phân đạm nhiều, đặc biệt là phân urê, mà tăng cường loại phân NPK có hàm lượng lân cao, hoặc DAP hoặc super lân Có thể bón phân hữu cơ nhưng chỉ bón loại hữu cơ sinh học sẽ có tác dụng nhanh và ta chỉ bón sau khi điều tra hoa. Khi chồi hoa nhú ra khoảng 1 tấc, ta có thể sử dụng các loại phân bón lá có hàm lượng kali cao, có phối trộn thêm vi lượng (B) để giúp cho việc ra hoa và đậu trái điều được tốt hơn. Thông thường có thể phun từ 2 - 3 lần. Một số vấn đề cần chú ý thêm khi xử lý: Để tranh thủ xử lý ra hoa điều: Cần chọn thời điểm để khi vừa dứt mưa khoảng 15 - 20 ngày là cây điều bắt đầu nở hoa. Như vậy phải xử lý trước trong thời điểm còn một số cơn mưa cuối vụ. Do đó người trồng điều phải theo dõi kỹ dự báo thời tiết để chuẩn bị cho chính xác. Thời gian điều ra hoa, đất còn đủ ẩm hoặc nếu có điều kiện tưới nước (tùy theo từng vùng và từng hộ trồng) thì năng suất hạt điều có thể tăng 25 - 30%. Có thể sử dụng phân bón lá loại 6 – 30 - 30 hoặc MKP (Mong Potassium Phosphate). Có thể phun thêm GA 3 cho phát hoa dài; Botrac cho bớt rụng hoa, trái non. Phòng trừ sâu bệnh cho cây điều thật tốt trong mùa mưa, đặc biệt khi cây ra đọt non sẽ xuất hiện bọ xít muỗi, bọ cánh cứng, sâu ăn tạp thì ta cần xử lý các loại thuốc như Cyperan, Sherpa, Hopsan, Visher hoặc Bian. Các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh thường sử dụng: Ridomil Gom, Cyperan, Actara. Đối với bọ xít muỗi - vườn cây rậm rạp, không thông thoáng thì mật độ sẽ cao hơn. Thường tập trung thành vùng, cụm. Nên phun thuốc vào sáng sớm sẽ có hiệu quả cao hơn. Sử dụng các loại thuốc dạng nhũ dầu hoặc loại lưu dẫn vào đọt non. Đối với sâu đục thân, đục ngọn: Basudin 50 ND, Diazan 60 ND, tiêm trực tiếp vào cây 30 - 50 cc/1ần/cây. Giai đoạn này bông và hoa điều rất nhạy cảm với các loại sâu hại như bọ xít muỗi, các loại bệnh như thán thư, phấn trắng. Vì.vậy phải phun xịt các loại thuốc trừ sâu bệnh kịp thời, tuy nhiên tránh vào thời điểm hoa đang nở sẽ làm giảm khả năng thụ phấn Đặc biệt lưu ý thời tiết giai đoạn này vẫn còn một số cơn mưa cuối mùa nên rất dễ gây bệnh khô bông, cháy lá trên cây điều. Vì vậy, sau mỗi cơn mưa nên dùng các loại thuốc như Benlate, Captan, Anvil, Mancozeb, Benomyl, Carban, Carbendazim, Appencarb để phun xịt. . Vấn đề rụng trái non trên vườn điều: Thường xảy ra vào cuối tháng giêng, đầu tháng 2 khi thời tiết khô hạn. Nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm cao, ban ngày có thể là 35 – 36 độ C, ban đêm là 20 - 21độ C. Dẫn đến trái lớn cũng có thể bị rụng. Do đó nên tìm cách tránh để cây điều đậu trái non vào thời điểm này do bất lợi về thời tiết. Tuy nhiên sớm quá sẽ gặp những cơn mưa cuối mùa sẽ ảnh hưởng do bọ xít muỗi hoặc thán thư. Có thể do bón phân không đủ nên cây không có khả năng nuôi trái dẫn tới rụng trái non. Trừ cỏ vườn điều: Paragoat: Glamoxol trừ nhóm cỏ trên mặt đất. Glyphosat (lưu dẫn) trừ nhóm cỏ có thân ngầm, phun khi cây đang sinh trưởng tốt.
     
  2. thanhyen

    thanhyen Member

    Tham gia ngày:
    15/1/19
    Bài viết:
    418
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Vận Chuyển Hàng Hóa, Các kho Bãi, Giao Hàng Hóa Theo Yên Cầu Của Quý Khách.!
    Dịch Vụ Dọn Nhà Gia Đình & Văn Phòng Trọn Gói

    [​IMG]
    Taxi Tải Thành Hưng Top 10 Vip Uy Tín Nhất Hà Nội

    Bạn cần sử dụng dịch vụ taxi tải thành hưng tại Hà Nội, Top 10 danh sách taxi tải uy tín sẽ giúp bạn tìm được đơn vị phù hợp nhất. Nếu ưng ý công ty nào
    [​IMG]
    Taxi Tải Thành Hưng: 024.37.733.733

    Taxi tải thành hưng, là dịch vụ đầu tiền trên thành phố lớn nhất, trong đó Thành Phố Hà Nội, các quận huyện trực thuộc của TP.HN cũng như Thành Phố Hồ Chí Minh
    [​IMG]
    Taxi tải Thành Hưng - Dịch vụ chất lượng

    Công ty trách nhiệm hưu hạn tập đoàn Taxi tải Thành Hưng xin gửi lời cảm ơn tới quý khách hàng và đối tác đã tin tưởng sử dụng dịch vụ chuyển nhà trọn gói,
    [​IMG]
    Bảng Giá Taxi tải Thành Hưng Tại TP. Hà Nội - Việt Nam

    Chuyển nhà Thành Hưng Hà Nội cung cấp dịch vụ, giải pháp trong lĩnh vực chuyển nhà, chuyển văn phòng, chuyển nhà chung cư, kho bãi giá rẻ nhất Hà Nội
    [​IMG]
    Diệt Mối Tận Gốc - Tại TP Hà Nội

    Diệt Mối, tên khoa học Isoptera, là một nhóm côn trùng, có họ hàng gần với gián. Mối là nhóm côn trùng có "tính xã hội" cao. Chúng lập thành vương quốc sớm nhất
    [​IMG]
    taxi tải thành hưng số 1

    Taxi tải thành hưng , gặp ngay gia đình Hiện tại, vợ chồng tôi đã mua một căn chung cư 60m2, hai phòng ngủ giá 1,4 tỷ, năm 2020 nhận nhà. Chúng tôi mới thanh
    [​IMG]
    Taxi tải thành hưng - Cam Kết Dịch Vụ 100%

    Chuyển nhà thành hưng, tôi đi làm được 8 năm, đã kết hôn và có một con nhỏ. Tháng 3/2017, sau khi dồn tiền tích lũy, cha mẹ hai bên cho và vay ngân hàng
     
  3. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    chuyển nhà thành hưng Chiều 24/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kiểm tra công tác chuẩn bị hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều tại Văn phòng Chính phủ, Bộ Công an, Ngoại giao.

    Làm việc với Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng nhấn mạnh hội nghị là sự kiện chính trị, đối ngoại có ý nghĩa hàng đầu của Việt Nam trong năm 2019 nên cần nâng cao chất lượng phục vụ, an ninh, an toàn, văn hoá...

    Thủ tướng chỉ đạo, hình ảnh đất nước được thể hiện qua từng cử chỉ của cán bộ, công chức, vì vậy phải chú trọng công tác lễ tân, đón tiếp cả về hình thức và nội dung.

    Văn phòng Chính phủ cần rà soát, thúc đẩy xử lý các vướng mắc, chuẩn bị tốt tại khu vực đón tiếp, đảm bảo tuyệt đối an ninh, an toàn trong khu vực quản lý; không chủ quan; không để xảy ra sơ suất nhỏ; sẵn sàng có phương án ứng phó linh hoạt trước yêu cầu mới.

    [​IMG]


    Thủ tướng thị sát Trung tâm báo chí phục vụ thượng đỉnh Mỹ - Triều chiều 24/2. Ảnh: VGP.

    Làm việc với Bộ Ngoại giao, Thủ tướng đánh giá cao công tác chuẩn bị của đơn vị này với vai trò là trung tâm chỉ huy các sự kiện đối ngoại và tham mưu thúc đẩy các đơn vị trong tổ chức hội nghị.

    Thủ tướng nhấn mạnh, với bề dày kinh nghiệm tổ chức tốt nhiều sự kiện đối ngoại trọng đại của đất nước, Bộ Ngoại giao cần tiếp tục bám sát chỉ đạo của lãnh đạo cấp cao; huy động toàn bộ hệ thống các đơn vị, cán bộ nhân viên ứng trực 24/24h; đáp ứng tốt nhất đề nghị của các bên, kể cả những vấn đề phát sinh về lễ tân, hậu cần, thông tin tuyên truyền. Bộ Ngoại giao phải thể hiện tinh thần niềm nở, ân cần, mến khách, lan tỏa hình ảnh đẹp về đất nước và con người Việt Nam với thế giới.

    Chiều cùng ngày, Thủ tướng đến kiểm tra công tác chuẩn bị cho hội nghị, thăm Trung tâm điều hành đảm bảo an ninh của Bộ Công an. Thủ tướng quay lại Trung tâm báo chí quốc tế để kiểm tra những việc đã giao cho Bộ Văn hoá và Hà Nội.

    Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu Hà Nội trong đêm nay và ngày mai tiếp tục trang trí khu vực này để tạo thêm ấn tượng. Nêu rõ đây là dịp duy nhất để quảng bá du lịch, Thủ tướng giao Bộ Văn hoá quan tâm nhiều hơn đến việc này, thể hiện hình ảnh Việt Nam thân thiện, hữu nghị, lịch thiệp, an toàn với du khách. "Đây là cơ hội số một cho du lịch Việt Nam xét về tổng thể, vì thế ngành du lịch phải tận dụng", Thủ tướng nói.

    Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã họp khẩn với các đơn vị, nhắc lại chỉ đạo của Thủ tướng và giao những việc cần làm ngay trong những giờ tiếp theo.

    Ông Chung giao Công an thành phố thực hiện toàn diện công tác bảo vệ hội nghị từ quá trình di chuyển, nơi ăn ở của các đoàn, phòng cháy chữa cháy...; chuẩn bị mọi phương án và tình huống bất ngờ. Trong những ngày diễn ra cuộc gặp, lực lượng công an "được sử dụng mọi biện pháp nhằm đảm bảo an ninh, trật tự thủ đô".

    Ông mong mỗi người dân thủ đô là một sứ giả quảng bá sự thân thiện, mến khách, xứng đáng với danh hiệu "Hà Nội - thành phố vì hoà bình".

    Trước đó, ông Chung đã kiểm tra công tác trang trí, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự tại một số tuyến phố. Ông phê bình quận Hoàn Kiếm chưa dọn sạch rác, còn hàng quán nhếch nhác; khu phố cổ còn xe đỗ không đúng nơi quy định.
     
  4. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ

    chuyển nhà thành hưng Người em gái tháp tùng Kim Jong-un tới Hà Nội dự thượng đỉnh Mỹ - Triều

    Kim Yo-jong là phụ tá thân tín phụ trách xây dựng hình ảnh cho anh trai và tổ chức các sự kiện lớn ở Triều Tiên.

    [​IMG]


    Kim Yo-jong đứng bên cạnh lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un khi ông ký tên vào sổ lưu niệm tại Panmunjom, nơi ông gặp Tổng thống Hàn Moon Jae-in tháng 4/2018. Ảnh: AFP.

    Hãng thông tấn KCNA của Triều Tiên hôm nay xác nhận Kim Yo-jong, em gái của Chủ tịch Kim Jong-un, có mặt trong đoàn quan chức tháp tùng lãnh đạo Triều Tiên tới Việt Nam bằng tàu hỏa để tham dự hội nghị thượng đỉnh vưới Tổng thống Mỹ Donald Trump dự kiến diễn ra vào 27-28/2.

    Khi lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un lần đầu tiên gặp Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in tại Panmunjom tháng 4 năm ngoái, Kim Yo-jong là phụ nữ duy nhất trong số 6 người tham gia vào cuộc thảo luận lịch sử.

    Trong lễ ký văn kiện giữa Kim Jong-un và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại hội nghị thượng đỉnh ở Singapore tháng 6/2018, trên bàn có đặt sẵn chiếc bút màu đen mà Mỹ chuẩn bị để Kim Jong-un sử dụng. Tuy nhiên, vào phút cuối, Kim Yo-jong đi đến từ phía sau và đưa cho anh mình một cây bút khác.

    Tháng trước, khi lãnh đạo Triều Tiên và phu nhân đến Bắc Kinh, Kim Yo-jong cũng có mặt trong đoàn tháp tùng.

    Kim Yo-jong sinh năm 1988, từng đi du học với anh ở Thụy Sĩ khi còn nhỏ. Cô giữ chức Phó chủ nhiệm Ban Tuyên giáo đảng Lao động Triều Tiên từ năm 2014, có nhiệm vụ củng cố và xây dựng hình ảnh cho anh mình. Tháng 10/2017, trong cuộc họp của Uỷ ban Trung ương đảng Lao động Triều Tiên, Kim Yo-jong được bổ nhiệm làm uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị.

    Nhiệm vụ của Kim Yo-jong là phụ trách vấn đề tuyên truyền, từ các tuyên bố của chính phủ cho đến thông tin trên báo chí và phim ảnh. Tuy nhiên, chuyên gia về Triều Tiên Michael Madden cho rằng vai trò thực tế của cô vượt ra khỏi nhiệm vụ chính thức. Ông mô tả Kim Yo-jong có vai trò tương tự chánh văn phòng Nhà Trắng, tham gia vào mọi thứ, từ các vấn đề cơ bản cho đến những quyết định quan trọng: thử tên lửa hạt nhân, tình báo, chính sách đối ngoại, lịch trình, hậu cần và an ninh cho Kim Jong-un.

    Theo Thae Yong-ho, cựu quan chức ngoại giao Triều Tiên tại Anh đào tẩu hồi năm 2017, cô Kim chịu trách nhiệm tổ chức tất cả sự kiện lớn ở Triều Tiên. Kim Yo-jong đã xây dựng cho anh trai hình ảnh một nhà lãnh đạo đầy uy quyền nhưng gần gũi với nhân dân. Cô có thể là người đã sắp xếp các chuyến thăm công viên, trường học hay nhà dân mà ông Kim thực hiện. Cô dường như cũng là người thúc đẩy anh trai xây dựng mối quan hệ thân thiết với cựu ngôi sao bóng rổ nhà nghề Mỹ Dennis Rodman, theo CNN.
    Video Player is loading.
    Replay
    Hiện tại 0:08​
    /
    Thời lượng 0:08​
    Đã tải: 0% Tiến trình: 0%​
    Bỏ tắt tiếng
    Toàn màn hình

    Kim Yo-jong đưa bút cho Kim Jong-un để ký văn kiện tại Singapore tháng 6/2018. Video: Reuters.

    Kim Yo-jong là tâm điểm chú ý của truyền thông vào tháng 2/2018, khi cô dẫn đầu phái đoàn Triều Tiên tới dự Olympic mùa đông ở Pyeongchang, đánh dấu lần đầu tiên một thành viên gia đình họ Kim đến Hàn Quốc sau khi chiến tranh Triều Tiên kết thúc năm 1953.

    Cô Kim thu hút sự chú ý tại bất cứ nơi nào cô xuất hiện: tại lễ khai mạc Olympic, trận đấu của đội tuyển khúc côn cầu hợp nhất Hàn - Triều và tại màn biểu diễn ở Seoul của đoàn nghệ sĩ Triều Tiên. Các nhà bình luận còn phân tích kiểu tóc, trang phục, cách trang điểm và cả chữ viết tay của cô.

    Cách tiếp cận thân thiện và luôn mỉm cười của cô ở Hàn Quốc đã khiến Kim Yo-jong giành được nhiều thiện cảm. "Cô Kim là vũ khí tấn công quyến rũ rất sắc bén của Triều Tiên", Mintaro Oba, cựu quan chức ngoại giao Mỹ, bình luận.

    Giới chuyên gia cho rằng Kim Yo-jong có thể giúp tô điểm hình ảnh cho Kim Jong-un khi ông công du nước ngoài. Hội nghị thượng đỉnh với Trump hồi tháng 6 năm ngoái hứa hẹn về phi hạt nhân hóa, triển vọng kết thúc Chiến tranh Triều Tiên đã khiến nhiều người thay đổi cách nhìn về Kim Jong-un. Nhưng một yếu tố chính gây thiện cảm là hình ảnh gần gũi, nhẹ nhàng hơn của ông Kim, người từng đe dọa phóng tên lửa vào Mỹ.

    [​IMG]


    Kim Yo-jong tại Hàn Quốc tháng 2/2018. Ảnh: AFP.

    "Khi bạn đánh giá một người đàn ông, bạn thường nhìn vào vợ và anh chị em của người đó", Chung In Moon, cố vấn đặc biệt cho Tổng thống Hàn Moon Jae-in, nói. "Kim Jong-un đang thể hiện ông ấy là người đàn ông của gia đình".

    Các nhà phân tích nhận xét Kim Yo-jong là một trong những phụ tá thân tín nhất của Kim Jong-un và thường gọi cô là "người gác cổng" cho anh trai. "Kim Yo-jong là cánh tay phải của Kim Jong-un", Han-Bum Cho, chuyên gia tại Viện Thống nhất Quốc gia Hàn Quốc, nhận xét.
     
  5. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    chuyển nhà thành hưng Chiều 24/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kiểm tra công tác chuẩn bị hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều tại Văn phòng Chính phủ, Bộ Công an, Ngoại giao.

    Làm việc với Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng nhấn mạnh hội nghị là sự kiện chính trị, đối ngoại có ý nghĩa hàng đầu của Việt Nam trong năm 2019 nên cần nâng cao chất lượng phục vụ, an ninh, an toàn, văn hoá...

    Thủ tướng chỉ đạo, hình ảnh đất nước được thể hiện qua từng cử chỉ của cán bộ, công chức, vì vậy phải chú trọng công tác lễ tân, đón tiếp cả về hình thức và nội dung.

    Văn phòng Chính phủ cần rà soát, thúc đẩy xử lý các vướng mắc, chuẩn bị tốt tại khu vực đón tiếp, đảm bảo tuyệt đối an ninh, an toàn trong khu vực quản lý; không chủ quan; không để xảy ra sơ suất nhỏ; sẵn sàng có phương án ứng phó linh hoạt trước yêu cầu mới.

    [​IMG]


    Thủ tướng thị sát Trung tâm báo chí phục vụ thượng đỉnh Mỹ - Triều chiều 24/2. Ảnh: VGP.

    Làm việc với Bộ Ngoại giao, Thủ tướng đánh giá cao công tác chuẩn bị của đơn vị này với vai trò là trung tâm chỉ huy các sự kiện đối ngoại và tham mưu thúc đẩy các đơn vị trong tổ chức hội nghị.

    Thủ tướng nhấn mạnh, với bề dày kinh nghiệm tổ chức tốt nhiều sự kiện đối ngoại trọng đại của đất nước, Bộ Ngoại giao cần tiếp tục bám sát chỉ đạo của lãnh đạo cấp cao; huy động toàn bộ hệ thống các đơn vị, cán bộ nhân viên ứng trực 24/24h; đáp ứng tốt nhất đề nghị của các bên, kể cả những vấn đề phát sinh về lễ tân, hậu cần, thông tin tuyên truyền. Bộ Ngoại giao phải thể hiện tinh thần niềm nở, ân cần, mến khách, lan tỏa hình ảnh đẹp về đất nước và con người Việt Nam với thế giới.

    Chiều cùng ngày, Thủ tướng đến kiểm tra công tác chuẩn bị cho hội nghị, thăm Trung tâm điều hành đảm bảo an ninh của Bộ Công an. Thủ tướng quay lại Trung tâm báo chí quốc tế để kiểm tra những việc đã giao cho Bộ Văn hoá và Hà Nội.

    Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu Hà Nội trong đêm nay và ngày mai tiếp tục trang trí khu vực này để tạo thêm ấn tượng. Nêu rõ đây là dịp duy nhất để quảng bá du lịch, Thủ tướng giao Bộ Văn hoá quan tâm nhiều hơn đến việc này, thể hiện hình ảnh Việt Nam thân thiện, hữu nghị, lịch thiệp, an toàn với du khách. "Đây là cơ hội số một cho du lịch Việt Nam xét về tổng thể, vì thế ngành du lịch phải tận dụng", Thủ tướng nói.

    Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã họp khẩn với các đơn vị, nhắc lại chỉ đạo của Thủ tướng và giao những việc cần làm ngay trong những giờ tiếp theo.

    Ông Chung giao Công an thành phố thực hiện toàn diện công tác bảo vệ hội nghị từ quá trình di chuyển, nơi ăn ở của các đoàn, phòng cháy chữa cháy...; chuẩn bị mọi phương án và tình huống bất ngờ. Trong những ngày diễn ra cuộc gặp, lực lượng công an "được sử dụng mọi biện pháp nhằm đảm bảo an ninh, trật tự thủ đô".

    Ông mong mỗi người dân thủ đô là một sứ giả quảng bá sự thân thiện, mến khách, xứng đáng với danh hiệu "Hà Nội - thành phố vì hoà bình".

    Trước đó, ông Chung đã kiểm tra công tác trang trí, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự tại một số tuyến phố. Ông phê bình quận Hoàn Kiếm chưa dọn sạch rác, còn hàng quán nhếch nhác; khu phố cổ còn xe đỗ không đúng nơi quy định.
     
  6. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ

    chuyển nhà thành hưng Chủ tịch Kim Jong-un đang đi tàu tới Việt Nam

    Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên cho hay Kim Jong-un đang trên đường tới Việt Nam để tham dự hội nghị thượng đỉnh với Tổng thống Mỹ.

    [​IMG]


    Đoàn tàu được cho là chở Kim Jong-un rời ga thành phố Đan Đông, Trung Quốc hôm 23/2. Ảnh: ReutersCaption]

    KCNA hôm nay đưa tin Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã khởi hành từ Ga Đường sắt Bình Nhưỡng đi Việt Nam vào chiều 23/2. Tháp tùng ông là Kim Yong Chol, cánh tay phải - nhà đàm phán chủ chốt trong các cuộc thảo luận với Mỹ, và Kim Yo Jong, em gái của nhà lãnh đạo. Không có thông tin gì về Đệ nhất phu nhân Ri Sol-ju trong danh sách của chuyến đi.

    Hãng thông tấn xác nhận rằng Kim Jong-un sẽ có chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng. Ông cũng sẽ tham dự hội nghị thượng đỉnh lần hai với Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Việt Nam. Đây là lần đầu tiên truyền thông Triều Tiên đề cập đến sự kiện này.

    "Các quan chức cấp cao của đảng, chính quyền và các cơ quan lực lượng vũ trang kính chúc ông Kim Jong-un thành công và quay trở về an toàn", hãng viết.

    Trước đó, vào cuối ngày hôm qua, phóng viên AP ghi nhận một chuyến tàu màu vàng, xanh tương tự đoàn tàu từng được ông Kim sử dụng trước đây đã vượt qua biên giới Triều Tiên vào thành phố Đan Đông, Trung Quốc qua một cây cầu. Có thể mất hơn hai ngày để chuyến tàu vượt hàng nghìn km qua lãnh thổ Trung Quốc đến Việt Nam.

    [​IMG]


    Đoàn tàu được cho là chở Kim Jong-un qua ga thành phố Đan Đông, Trung Quốc hôm 23/2. Ảnh: Reuters

    NK News dẫn một nguồn tin giấu tên cho biết con tàu bọc thép chở lãnh đạo Triều Tiên băng qua cầu trên sông Áp Lục ở biên giới Trung- Triều vào thành phố Đan Đông khoảng 21h giờ địa phương (13h GMT).

    Hãng thông tấn Tass của Nga cũng đưa tin Kim Jong-un rời thủ đô Bình Nhưỡng để đến Hà Nội vào 17h chiều qua. Đoàn tàu chở ông có thể dài tới 12 toa và khi đi qua cầu, đoàn tàu di chuyển với tốc độ khá chậm, không gây ra quá nhiều tiếng ồn. Các cửa sổ tàu đều được đóng kín nhưng vẫn có thể nhìn thấy ánh sáng hắt ra từ bên trong. Rất nhiều nhân viên an ninh Trung Quốc được điều động để cấm đường gần cây cầu và một khách sạn cạnh nhà ga Đan Đông.

    Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên dự kiến diễn ra vào ngày 27 -28/2 tại Hà Nội.

    Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm qua thông báo Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un sẽ thăm hữu nghị chính thức Việt Nam trong những ngày sắp tới theo lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng
     
  7. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ

    chuyển nhà thành hưng Người em gái tháp tùng Kim Jong-un tới Hà Nội dự thượng đỉnh Mỹ - Triều

    Kim Yo-jong là phụ tá thân tín phụ trách xây dựng hình ảnh cho anh trai và tổ chức các sự kiện lớn ở Triều Tiên.

    [​IMG]


    Kim Yo-jong đứng bên cạnh lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un khi ông ký tên vào sổ lưu niệm tại Panmunjom, nơi ông gặp Tổng thống Hàn Moon Jae-in tháng 4/2018. Ảnh: AFP.

    Hãng thông tấn KCNA của Triều Tiên hôm nay xác nhận Kim Yo-jong, em gái của Chủ tịch Kim Jong-un, có mặt trong đoàn quan chức tháp tùng lãnh đạo Triều Tiên tới Việt Nam bằng tàu hỏa để tham dự hội nghị thượng đỉnh vưới Tổng thống Mỹ Donald Trump dự kiến diễn ra vào 27-28/2.

    Khi lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un lần đầu tiên gặp Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in tại Panmunjom tháng 4 năm ngoái, Kim Yo-jong là phụ nữ duy nhất trong số 6 người tham gia vào cuộc thảo luận lịch sử.

    Trong lễ ký văn kiện giữa Kim Jong-un và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại hội nghị thượng đỉnh ở Singapore tháng 6/2018, trên bàn có đặt sẵn chiếc bút màu đen mà Mỹ chuẩn bị để Kim Jong-un sử dụng. Tuy nhiên, vào phút cuối, Kim Yo-jong đi đến từ phía sau và đưa cho anh mình một cây bút khác.

    Tháng trước, khi lãnh đạo Triều Tiên và phu nhân đến Bắc Kinh, Kim Yo-jong cũng có mặt trong đoàn tháp tùng.

    Kim Yo-jong sinh năm 1988, từng đi du học với anh ở Thụy Sĩ khi còn nhỏ. Cô giữ chức Phó chủ nhiệm Ban Tuyên giáo đảng Lao động Triều Tiên từ năm 2014, có nhiệm vụ củng cố và xây dựng hình ảnh cho anh mình. Tháng 10/2017, trong cuộc họp của Uỷ ban Trung ương đảng Lao động Triều Tiên, Kim Yo-jong được bổ nhiệm làm uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị.

    Nhiệm vụ của Kim Yo-jong là phụ trách vấn đề tuyên truyền, từ các tuyên bố của chính phủ cho đến thông tin trên báo chí và phim ảnh. Tuy nhiên, chuyên gia về Triều Tiên Michael Madden cho rằng vai trò thực tế của cô vượt ra khỏi nhiệm vụ chính thức. Ông mô tả Kim Yo-jong có vai trò tương tự chánh văn phòng Nhà Trắng, tham gia vào mọi thứ, từ các vấn đề cơ bản cho đến những quyết định quan trọng: thử tên lửa hạt nhân, tình báo, chính sách đối ngoại, lịch trình, hậu cần và an ninh cho Kim Jong-un.

    Theo Thae Yong-ho, cựu quan chức ngoại giao Triều Tiên tại Anh đào tẩu hồi năm 2017, cô Kim chịu trách nhiệm tổ chức tất cả sự kiện lớn ở Triều Tiên. Kim Yo-jong đã xây dựng cho anh trai hình ảnh một nhà lãnh đạo đầy uy quyền nhưng gần gũi với nhân dân. Cô có thể là người đã sắp xếp các chuyến thăm công viên, trường học hay nhà dân mà ông Kim thực hiện. Cô dường như cũng là người thúc đẩy anh trai xây dựng mối quan hệ thân thiết với cựu ngôi sao bóng rổ nhà nghề Mỹ Dennis Rodman, theo CNN.
    Video Player is loading.
    Replay
    Hiện tại 0:08​
    /
    Thời lượng 0:08​
    Đã tải: 0% Tiến trình: 0%​
    Bỏ tắt tiếng
    Toàn màn hình

    Kim Yo-jong đưa bút cho Kim Jong-un để ký văn kiện tại Singapore tháng 6/2018. Video: Reuters.

    Kim Yo-jong là tâm điểm chú ý của truyền thông vào tháng 2/2018, khi cô dẫn đầu phái đoàn Triều Tiên tới dự Olympic mùa đông ở Pyeongchang, đánh dấu lần đầu tiên một thành viên gia đình họ Kim đến Hàn Quốc sau khi chiến tranh Triều Tiên kết thúc năm 1953.

    Cô Kim thu hút sự chú ý tại bất cứ nơi nào cô xuất hiện: tại lễ khai mạc Olympic, trận đấu của đội tuyển khúc côn cầu hợp nhất Hàn - Triều và tại màn biểu diễn ở Seoul của đoàn nghệ sĩ Triều Tiên. Các nhà bình luận còn phân tích kiểu tóc, trang phục, cách trang điểm và cả chữ viết tay của cô.

    Cách tiếp cận thân thiện và luôn mỉm cười của cô ở Hàn Quốc đã khiến Kim Yo-jong giành được nhiều thiện cảm. "Cô Kim là vũ khí tấn công quyến rũ rất sắc bén của Triều Tiên", Mintaro Oba, cựu quan chức ngoại giao Mỹ, bình luận.

    Giới chuyên gia cho rằng Kim Yo-jong có thể giúp tô điểm hình ảnh cho Kim Jong-un khi ông công du nước ngoài. Hội nghị thượng đỉnh với Trump hồi tháng 6 năm ngoái hứa hẹn về phi hạt nhân hóa, triển vọng kết thúc Chiến tranh Triều Tiên đã khiến nhiều người thay đổi cách nhìn về Kim Jong-un. Nhưng một yếu tố chính gây thiện cảm là hình ảnh gần gũi, nhẹ nhàng hơn của ông Kim, người từng đe dọa phóng tên lửa vào Mỹ.

    [​IMG]


    Kim Yo-jong tại Hàn Quốc tháng 2/2018. Ảnh: AFP.

    "Khi bạn đánh giá một người đàn ông, bạn thường nhìn vào vợ và anh chị em của người đó", Chung In Moon, cố vấn đặc biệt cho Tổng thống Hàn Moon Jae-in, nói. "Kim Jong-un đang thể hiện ông ấy là người đàn ông của gia đình".

    Các nhà phân tích nhận xét Kim Yo-jong là một trong những phụ tá thân tín nhất của Kim Jong-un và thường gọi cô là "người gác cổng" cho anh trai. "Kim Yo-jong là cánh tay phải của Kim Jong-un", Han-Bum Cho, chuyên gia tại Viện Thống nhất Quốc gia Hàn Quốc, nhận xét.
     
  8. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    chuyển nhà thành hưng Tôi 30 tuổi, chồng 37 tuổi, kết hôn được 6 năm và có một con 5 tuổi. Chúng tôi quen qua sự giới thiệu của một người, sau 2 năm tìm hiểu đã kết hôn. Gia cảnh của chúng tôi trung bình nên khi xây dựng nhà cửa ở thành phố đều phải tự lực. Về kinh tế tôi hoàn toàn tự lập, chồng tính gia trưởng nhưng rất chu toàn và thương con.

    Sau khi cưới được 2 tuần, tôi biết mình có bầu, từ đó vợ chồng ngừng sinh hoạt. Sinh xong, tôi gợi ý chồng nên gần gũi để quan hệ vợ chồng gắn bó, tất cả anh đều để ngoài tai. Vợ chồng ngủ chung giường mà mỗi người một chăn, anh không ham muốn tôi, tôi phải chủ động ôm anh khi ngủ. 6 năm chung sống mà vợ chồng tôi chỉ quan hệ vài lần. Gần đây, do tác động nhiều từ gia đình nhiều, vả lại anh cũng có tuổi nên muốn sinh thêm bé nữa, anh tính ngày quan hệ vợ chồng để muốn tôi có thai ngay nhưng không may gặp tình trạng "trên bảo dưới không nghe". Tôi thuyết phục chồng đi khám, anh nói với bác sĩ về việc 6 năm chung sống với tôi, tuần nào anh cũng thủ dâm một lần nên hoàn toàn không có cảm xúc với vợ.

    Tôi sốc quá, ngày nào cũng nghĩ vẩn vơ trong đầu, nếu anh không có tình cảm với vợ, đáng nhẽ phải trao đổi để vợ chồng cùng tìm hướng giải quyết, đằng này lại để tôi chìm trong cảm xúc hỗn độn một mình, không bao giờ nghĩ về cảm xúc của tôi, anh thật ích kỷ. Chúng tôi nằm chung giường nhưng không bao giờ có cử chỉ thân thiết, anh như khúc gỗ vô hình. Anh đang uống thuốc điều trị, có điều tôi nghĩ sinh con rồi vẫn sống một cuộc đời như chồng nói thì có khác nào chúng tôi kết hôn chỉ để duy trì nòi giống?

    Tôi đang tính tạm thời vợ chồng ly thân một thời gian để tìm lại cảm xúc, nếu thấy không hàn gắn được nữa thì ly dị, tôi nuôi con, chỉ có điều ly thân trong hoàn cảnh này tôi sợ tạo áp lực chữa bệnh cho chồng. Giờ tôi thấy lòng tự trọng của mình bị coi thường, kể từ lúc chồng thú nhận tình cảm, tôi luôn sống trong trạng thái tinh thần bất ổn, hay suy nghĩ. Rất mong các bạn cho tôi lời khuyên.
     
  9. thanhyen

    thanhyen Member

    Tham gia ngày:
    15/1/19
    Bài viết:
    418
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Sự phát triển của xã hội hiện đại đã ra đời nhiều dịch vụ mới trong đó có dịch vụ chuyển nhà, trải qua nhiều năm phát triển và đầy khó khăn, giờ đây dịch vụ chuyển nhà trọn gói đã phổ biến và không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Từ khi ra đời, dịch vụ này đã giúp ích rất nhiều cho các gia đình vì đây là công việc vất vả, mất nhiều thời gian thực hiện, đòi hỏi phải có một tập thể cùng làm việc. Đôi khi cần sử dụng đến trang thiết bị máy móc chuyên dụng để vận chuyển những vật nặng và không thể thiếu những chiếc xe để chuyển đồ.

    Dịch vụ chuyển nhà trọn gói Thành Hưng

    Ra đời từ năm 1999, Công Ty TNHH Chuyển Nhà Thành Hưng Số 1 đã có những bước phát triển không ngừng về nhân lực cũng như chất lượng dịch vụ, đến nay đã có 300 xe lớn bé và 19 tổ đội bốc dỡ chuyên nghiệp phục vụ nhu cầu chuyển nhà trọn gói của người dân tại Hà Nội và các tỉnh lân cận. Hướng đến lộ trình phát triển lâu dài với phương châm phục vụ ” Nhanh nhất – giá rẻ nhất “. Chúng tôi muốn chung tay, góp sức xây dựng dịch vụ chuyển nhà thêm phong phú, đa dạng. Có nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng.
    Chuyển nhà trọn gói giá rẻ Thành Hưng giờ đây đã là 1 dịch vụ tin cậy của đông đảo khách hàng tại Hà Nội và các vùng lân cận.

    [​IMG]Trang thiết bị, máy móc hiện đại, đa dạng và phong phú đáp ứng mọi nhu cầu vận chuyển nhà cửa, văn phòng làm việc, kho bãi, … và điều kiện thời tiết tại Việt Nam.
    Chuyển nhà Thành Hưng đang sở hữu đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, phục vụ chuyên nghiệp.

    Là doanh nghiệp trẻ nên chúng tôi muốn mở rộng thị trường hỗ trợ các tổ chức, công ty, gia đình gói cước rẻ nhất.

    Cam kết đối với Quý khách: Thành Hưng luôn tư vấn, luôn chia sẻ với

    Quý khách để giảm thiểu tối đa chi phí cho quý khách. Giúp Quý khách tiết kiệm tối đa chi phí.


    Vận chuyển giá rẻ nhất, chất lượng tốt nhất, mang lại sự hài lòng cho Quý khách dù là khó tính nhất.
    Quy trình vận chuyển được thực hiện một cách khoa học bài bản theo trình tự vận chuyển tại Thành Hưng.
    Bồi thường 100% giá trị đồ vật nếu trong quá trình vận chuyển sảy ra mất mát hay đổ vỡ.

    Công Ty TNHH Chuyển Nhà Thành Hưng Số 1 xây dựng quy trình chuyển nhà trọn gói theo tiêu chuẩn của riêng mình để quý khách hàng xem và đối chiếu theo. Chúng tôi khuyến khích khách hàng cùng tham gia giám sát quá trình vận chuyển.

    Bước 1: Tiếp nhận thông tin:

    Quý khách có nhu cầu chuyển nhà, chuyển văn phòng gọi điện đến công ty Thành Hưng theo số điện thoại: 02437 733 733 Nhân viên sẽ tiếp nhận thông tin của quý khách đồng thời tư vấn cách chuyển, giá dịch vụ, thời gian và phương án vận chuyển…. Chốt dịch vụ, đưa nhân viên đến khảo sát.

    Bước 2: Khảo sát, báo giá, ký hợp đồng:

    Ngay sau khi hẹn, chuyên viên của Thành Hưng sẽ đến gặp khách hàng để khảo sát địa điểm, đánh giá khối lượng đồ đạc, quãng đường vận chuyển, sử dụng máy móc trang thiết bị gì, để đưa ra báo giá hợp lý nhất đến cho khách hàng và lên phương án vận chuyển. (Quá trình khảo sát là hoàn toàn miễn phí).

    Khi quý khách đồng ý về giá chúng tôi đưa ra, hai bên ký hợp đồng chuyển nhà.

    Bước 3: Triển khai hợp đồng

    Theo đúng thời gian ký kết trên hợp đồng nhân viên chuyển nhà Thành Hưng có mặt phối hợp cùng Quý khách thực hiện triển khai hợp đồng. Đảm bảo hoàn thành trong thời gian ngắn nhất – nhanh nhất.

    Bước 4: Nghiệm thu thanh toán hợp đồng

    Sau khi vận chuyển, lắp đặt lại đồ đạc tại nhà mới, Quý khách sẽ nghiệm thu, để đảm bảo đầy đủ đồ đạc, không có đổ vỡ, hay mất mát. Trong trường hợp có sảy ra đổ vỡ hay bị mất đồ Chuyển nhà Thành Hưng xin đền bù mọi thiệt hại sảy ra theo đúng giá trị đồ vật tại thời điểm ký kết. Quý khách xác nhận hoàn tất hợp đồng. Thanh toán kết thúc hợp đồng giữa hai bên.

    Bảo hành dịch vụ chuyển nhà:
    Trong vòng 48h quý khách có nhu cầu cần điều chỉnh, kê, lắp đặt lại đồ vật nặng hãy gọi điện, chúng tôi sẽ cử nhân viên đến thực hiện ngay.

    Chúng tôi cung cấp đẩy đủ hóa đơn chứng từ theo quy định của nhà nước (hóa đơn đỏ).

    Lấy ý kiến đánh giá về chất lượng dịch vụ chuyển nhà trọn gói của khách hàng để gửi lên ban lãnh đạo công ty Thành Hưng.

    Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các khách hàng đã sử dụng dịch vụ chuyển nhà giá rẻ của chúng tôi trong thời gian qua. Chúc quý khách cùng gia đình hạnh phúc, thành công trong cuộc sống.!

    CÔNG TY TNHH CHUYỂN NHÀ THÀNH HƯNG SỐ 1
    Địa chỉ: Số nhà 14 Ngõ 898 Đường Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
    ĐT: ( 024 ) 37. 733.733
    MST: 0108555889
    TK: 110002681377 Vietinbank Chi Nhánh Đông Anh
    Emil: [email protected]
    Website: https://chuyennhathanhhunghanoi.com
     
  10. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    chuyển nhà thành hưng hà nội Chiều 30/1, TAND Hòa Bình đọc bản án với 7 bị cáo liên quan sự cố chạy thận làm 9 người chết ở Bệnh viện đa khoa Hoà Bình. Từ gần 14h, cả trăm bác sĩ, người dân làm thủ tục vào theo dõi phiên tòa.

    Trước giờ tòa tuyên án, bị cáo Hoàng Công Lương (nguyên bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình) nói tin tưởng HĐXX sẽ có bản án thật công tâm và khách quan.

    Sau gần 3 tiếng đọc bản án, TAND thành phố Hòa Bình tuyên phạt Hoàng Công Lương mức phạt 42 tháng tù do phạm tội Vô ý làm chết người. Cùng tội danh, Bùi Mạnh Quốc (giám đốc công ty Trâm Anh) bị phạt 54 tháng tù.

    5 bị cáo gồm: Trương Quý Dương (nguyên giám đốc bệnh viện Hoà Bình) nhận 30 tháng tù, Trần Văn Thắng (nguyên trưởng phòng vật tư) án 36 tháng tù, Hoàng Đình Khiếu (nguyên phó giám đốc bệnh Hoà Bình) án 36 tháng tù, Trần Văn Sơn (nguyên cán bộ phòng vật tư) bị phạt 42 tháng tù, Đỗ Anh Tuấn (nguyên giám đốc công ty Thiên Sơn) lĩnh 30 tháng tù cùng về tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

    Bản án nêu đủ cơ sở khẳng định lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Hoà Bình trong thời gian dài đã buông lỏng quản lý khiến nhân viên cẩu thả khi thực hiện chạy thận cho bệnh nhân.

    Khi sửa chữa hệ thống RO, Quốc tự ý sử dụng hoá chất HF và HCL không được dùng trong y tế để sục rửa hệ thống dẫn đến tồn dư lượng lớn hoá chất. Ngày 29/5/2017, khi chưa sửa chữa xong, bệnh viện đã đưa máy vào sử dụng nhưng Quốc không can ngăn. Việc này khiến 18 bệnh nhân chạy thận nhân tạo hôm đó gặp sự cố: 9 người chết, 9 người bị ảnh hưởng sức khoẻ.

    TAND Hòa Bình cho rằng là bác sĩ điều trị có chứng chỉ hành nghề và được đào tạo về chuyên môn thận nhân tạo, Lương được lãnh đạo giao trách nhiệm chuyên môn ở đơn nguyên thận nhân tạo. Theo quy chế khoa lọc máu, anh không phải chịu trách nhiệm nguồn nước nhưng buộc phải biết rõ tầm quan trọng của nước trong chạy thận. Lương biết việc sửa chữa hệ thống RO số 2 song khi chưa được ai bàn giao, chưa biết hệ thống nước đã đảm bảo an toàn hay chưa mà chỉ nghe điều dưỡng thông báo Lương đã đưa hệ thống vào chạy thận. HĐXX kết luận Lương "cẩu thả, làm việc theo thói quen và tự tin vào kinh nghiệm của bản thân".

    Theo bản án, bị cáo Trương Quý Dương (nguyên giám đốc Bệnh viện đa khoa Hòa Bình) phải chịu trách nhiệm với toàn bộ hoạt động của bệnh viện. Ông Dương ký quyết định thành lập đơn nguyên thận nhân tạo và ký các hợp đồng liên kết máy chạy thận, sửa chữa hệ thống song không bố trí kỹ sư, kỹ thuật viên và buông lỏng quản lý trong thời gian dài. Biết Công ty Thiên Sơn không lấy mẫu nước đi xét nghiệm sau khi sửa chữa nhưng ông Dương vẫn ký thanh lý hợp đồng cho xong thủ tục. "Sự thiếu trách nhiệm của bị cáo là một trong những nguyên nhân gây ra sự cố y khoa", bản án nêu.

    Bị cáo Hoàng Đình Khiếu (nguyên phó giám đốc phụ trách phòng vật tư và kiêm nhiệm chức trưởng khoa hồi sức tích cực) bị xác định không phân công cho ai quản lý hệ thống RO và không bố trí cho cán bộ làm nhiệm vụ của kỹ sư, kỹ thuật viên chịu trách nhiệm nguồn nước. Từ đó khiến không ai kiểm tra chất lượng nguồn nước trước, trong, sau khi chạy thận. Ông Khiếu đã buông lỏng quản lý trong thời gian dài để mặc cán bộ trong đơn nguyên tuỳ tiện sử dụng.

    [​IMG]


    Bảy bị cáo nghe tuyên án. Ảnh: báo Hòa Bình

    Bị cáo Đỗ Anh Tuấn (giám đốc Công ty Thiên Sơn) trực tiếp ký hợp đồng đặt máy, sửa chữa hệ thống RO số 2 với bệnh viện, bởi vậy hai bên đã phát sinh trách nhiệm chung trong điều trị cho bệnh nhân. Bị cáo Tuấn biết bệnh viện thường đưa hệ thống vào sử dụng ngay khi chưa có kết quả xét nghiệm nước nhưng không nhắc nhở. Khi nhận hợp đồng sửa chữa hệ thống RO, Tuấn thường bỏ mặc Quốc tự làm...

    Về bồi thường dân sự, bản án buộc Bệnh viện đa khoa Hoà Bình và công ty Thiên Sơn liên đới bồi thường cho mỗi gia đình có nạn nhân tử vong 200 triệu đồng, mỗi người bị ảnh hưởng sức khoẻ 50 triệu đồng. Trong đó, phía bệnh viện chịu 70%.

    HĐXX kiến nghị Sở y tế Hoà Bình tăng cường kiểm tra trang thiết bị y tế, tăng cường bố trí nhân lực để đảm bảo công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Bệnh viện đa khoa Hoà Bình phải rà soát lại công tác quản lý thiết bị y tế, tăng cường kiểm tra các khoa phòng để xác định vị trí nhân sự.

    Toà nhận thấy có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm trong giai đoạn điều tra nên cần khởi tố vụ án để điều tra hành vi thiếu trách nhiệm xảy ra ở Bệnh viện đa khoa Hoà Bình; kiến nghị VKS cùng cấp khởi tố bị can với ông Hoàng Công Tình (phó khoa hồi sức tích cực).

    Trong 11 ngày xét xử (14-25/1), Lương trình bày rất ít mà để cho 10 luật sư "gỡ tội". Bị cáo ba lần giữ quyền im lặng. Lương cho rằng chỉ là bác sĩ điều trị, không có trách nhiệm kiểm tra nguồn nước chạy thận.

    VKS đề nghị TAND thành phố Hòa Bình phạt Lương án tù 36-42 tháng; Bùi Mạnh Quốc (giám đốc công ty Trâm Anh, người sửa chữa hệ thống lọc nước) 4-5 năm tù về tội Vô ý làm chết người.

    Ở nhóm tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, Trần Văn Sơn (cựu cán bộ phòng vật tư) bị đề nghị phạt từ 42 đến 48 tháng tù, Trần Văn Thắng (nguyên trưởng phòng vật tư) 36-42 tháng, Trương Quý Dương (nguyên giám đốc bệnh viện) 30-36 tháng, Hoàng Đình Khiếu (nguyên phó giám đốc bệnh viện) 36-42 tháng tù và Đỗ Anh Tuấn (Giám đốc Công ty cổ phần dược phẩm Thiên Sơn) 36-42 tháng.
     
  11. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    chuyển nhà thành hưng hà nội Chiều 30/1, TAND Hòa Bình đọc bản án với 7 bị cáo liên quan sự cố chạy thận làm 9 người chết ở Bệnh viện đa khoa Hoà Bình. Từ gần 14h, cả trăm bác sĩ, người dân làm thủ tục vào theo dõi phiên tòa.

    Trước giờ tòa tuyên án, bị cáo Hoàng Công Lương (nguyên bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình) nói tin tưởng HĐXX sẽ có bản án thật công tâm và khách quan.

    Sau gần 3 tiếng đọc bản án, TAND thành phố Hòa Bình tuyên phạt Hoàng Công Lương mức phạt 42 tháng tù do phạm tội Vô ý làm chết người. Cùng tội danh, Bùi Mạnh Quốc (giám đốc công ty Trâm Anh) bị phạt 54 tháng tù.

    5 bị cáo gồm: Trương Quý Dương (nguyên giám đốc bệnh viện Hoà Bình) nhận 30 tháng tù, Trần Văn Thắng (nguyên trưởng phòng vật tư) án 36 tháng tù, Hoàng Đình Khiếu (nguyên phó giám đốc bệnh Hoà Bình) án 36 tháng tù, Trần Văn Sơn (nguyên cán bộ phòng vật tư) bị phạt 42 tháng tù, Đỗ Anh Tuấn (nguyên giám đốc công ty Thiên Sơn) lĩnh 30 tháng tù cùng về tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

    Bản án nêu đủ cơ sở khẳng định lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Hoà Bình trong thời gian dài đã buông lỏng quản lý khiến nhân viên cẩu thả khi thực hiện chạy thận cho bệnh nhân.

    Khi sửa chữa hệ thống RO, Quốc tự ý sử dụng hoá chất HF và HCL không được dùng trong y tế để sục rửa hệ thống dẫn đến tồn dư lượng lớn hoá chất. Ngày 29/5/2017, khi chưa sửa chữa xong, bệnh viện đã đưa máy vào sử dụng nhưng Quốc không can ngăn. Việc này khiến 18 bệnh nhân chạy thận nhân tạo hôm đó gặp sự cố: 9 người chết, 9 người bị ảnh hưởng sức khoẻ.

    TAND Hòa Bình cho rằng là bác sĩ điều trị có chứng chỉ hành nghề và được đào tạo về chuyên môn thận nhân tạo, Lương được lãnh đạo giao trách nhiệm chuyên môn ở đơn nguyên thận nhân tạo. Theo quy chế khoa lọc máu, anh không phải chịu trách nhiệm nguồn nước nhưng buộc phải biết rõ tầm quan trọng của nước trong chạy thận. Lương biết việc sửa chữa hệ thống RO số 2 song khi chưa được ai bàn giao, chưa biết hệ thống nước đã đảm bảo an toàn hay chưa mà chỉ nghe điều dưỡng thông báo Lương đã đưa hệ thống vào chạy thận. HĐXX kết luận Lương "cẩu thả, làm việc theo thói quen và tự tin vào kinh nghiệm của bản thân".

    Theo bản án, bị cáo Trương Quý Dương (nguyên giám đốc Bệnh viện đa khoa Hòa Bình) phải chịu trách nhiệm với toàn bộ hoạt động của bệnh viện. Ông Dương ký quyết định thành lập đơn nguyên thận nhân tạo và ký các hợp đồng liên kết máy chạy thận, sửa chữa hệ thống song không bố trí kỹ sư, kỹ thuật viên và buông lỏng quản lý trong thời gian dài. Biết Công ty Thiên Sơn không lấy mẫu nước đi xét nghiệm sau khi sửa chữa nhưng ông Dương vẫn ký thanh lý hợp đồng cho xong thủ tục. "Sự thiếu trách nhiệm của bị cáo là một trong những nguyên nhân gây ra sự cố y khoa", bản án nêu.

    Bị cáo Hoàng Đình Khiếu (nguyên phó giám đốc phụ trách phòng vật tư và kiêm nhiệm chức trưởng khoa hồi sức tích cực) bị xác định không phân công cho ai quản lý hệ thống RO và không bố trí cho cán bộ làm nhiệm vụ của kỹ sư, kỹ thuật viên chịu trách nhiệm nguồn nước. Từ đó khiến không ai kiểm tra chất lượng nguồn nước trước, trong, sau khi chạy thận. Ông Khiếu đã buông lỏng quản lý trong thời gian dài để mặc cán bộ trong đơn nguyên tuỳ tiện sử dụng.

    [​IMG]


    Bảy bị cáo nghe tuyên án. Ảnh: báo Hòa Bình

    Bị cáo Đỗ Anh Tuấn (giám đốc Công ty Thiên Sơn) trực tiếp ký hợp đồng đặt máy, sửa chữa hệ thống RO số 2 với bệnh viện, bởi vậy hai bên đã phát sinh trách nhiệm chung trong điều trị cho bệnh nhân. Bị cáo Tuấn biết bệnh viện thường đưa hệ thống vào sử dụng ngay khi chưa có kết quả xét nghiệm nước nhưng không nhắc nhở. Khi nhận hợp đồng sửa chữa hệ thống RO, Tuấn thường bỏ mặc Quốc tự làm...

    Về bồi thường dân sự, bản án buộc Bệnh viện đa khoa Hoà Bình và công ty Thiên Sơn liên đới bồi thường cho mỗi gia đình có nạn nhân tử vong 200 triệu đồng, mỗi người bị ảnh hưởng sức khoẻ 50 triệu đồng. Trong đó, phía bệnh viện chịu 70%.

    HĐXX kiến nghị Sở y tế Hoà Bình tăng cường kiểm tra trang thiết bị y tế, tăng cường bố trí nhân lực để đảm bảo công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Bệnh viện đa khoa Hoà Bình phải rà soát lại công tác quản lý thiết bị y tế, tăng cường kiểm tra các khoa phòng để xác định vị trí nhân sự.

    Toà nhận thấy có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm trong giai đoạn điều tra nên cần khởi tố vụ án để điều tra hành vi thiếu trách nhiệm xảy ra ở Bệnh viện đa khoa Hoà Bình; kiến nghị VKS cùng cấp khởi tố bị can với ông Hoàng Công Tình (phó khoa hồi sức tích cực).

    Trong 11 ngày xét xử (14-25/1), Lương trình bày rất ít mà để cho 10 luật sư "gỡ tội". Bị cáo ba lần giữ quyền im lặng. Lương cho rằng chỉ là bác sĩ điều trị, không có trách nhiệm kiểm tra nguồn nước chạy thận.

    VKS đề nghị TAND thành phố Hòa Bình phạt Lương án tù 36-42 tháng; Bùi Mạnh Quốc (giám đốc công ty Trâm Anh, người sửa chữa hệ thống lọc nước) 4-5 năm tù về tội Vô ý làm chết người.

    Ở nhóm tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, Trần Văn Sơn (cựu cán bộ phòng vật tư) bị đề nghị phạt từ 42 đến 48 tháng tù, Trần Văn Thắng (nguyên trưởng phòng vật tư) 36-42 tháng, Trương Quý Dương (nguyên giám đốc bệnh viện) 30-36 tháng, Hoàng Đình Khiếu (nguyên phó giám đốc bệnh viện) 36-42 tháng tù và Đỗ Anh Tuấn (Giám đốc Công ty cổ phần dược phẩm Thiên Sơn) 36-42 tháng.
     
  12. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    chuyển nhà thành hưng hà nội Chiều 30/1, TAND Hòa Bình đọc bản án với 7 bị cáo liên quan sự cố chạy thận làm 9 người chết ở Bệnh viện đa khoa Hoà Bình. Từ gần 14h, cả trăm bác sĩ, người dân làm thủ tục vào theo dõi phiên tòa.

    Trước giờ tòa tuyên án, bị cáo Hoàng Công Lương (nguyên bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình) nói tin tưởng HĐXX sẽ có bản án thật công tâm và khách quan.

    Sau gần 3 tiếng đọc bản án, TAND thành phố Hòa Bình tuyên phạt Hoàng Công Lương mức phạt 42 tháng tù do phạm tội Vô ý làm chết người. Cùng tội danh, Bùi Mạnh Quốc (giám đốc công ty Trâm Anh) bị phạt 54 tháng tù.

    5 bị cáo gồm: Trương Quý Dương (nguyên giám đốc bệnh viện Hoà Bình) nhận 30 tháng tù, Trần Văn Thắng (nguyên trưởng phòng vật tư) án 36 tháng tù, Hoàng Đình Khiếu (nguyên phó giám đốc bệnh Hoà Bình) án 36 tháng tù, Trần Văn Sơn (nguyên cán bộ phòng vật tư) bị phạt 42 tháng tù, Đỗ Anh Tuấn (nguyên giám đốc công ty Thiên Sơn) lĩnh 30 tháng tù cùng về tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

    Bản án nêu đủ cơ sở khẳng định lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Hoà Bình trong thời gian dài đã buông lỏng quản lý khiến nhân viên cẩu thả khi thực hiện chạy thận cho bệnh nhân.

    Khi sửa chữa hệ thống RO, Quốc tự ý sử dụng hoá chất HF và HCL không được dùng trong y tế để sục rửa hệ thống dẫn đến tồn dư lượng lớn hoá chất. Ngày 29/5/2017, khi chưa sửa chữa xong, bệnh viện đã đưa máy vào sử dụng nhưng Quốc không can ngăn. Việc này khiến 18 bệnh nhân chạy thận nhân tạo hôm đó gặp sự cố: 9 người chết, 9 người bị ảnh hưởng sức khoẻ.

    TAND Hòa Bình cho rằng là bác sĩ điều trị có chứng chỉ hành nghề và được đào tạo về chuyên môn thận nhân tạo, Lương được lãnh đạo giao trách nhiệm chuyên môn ở đơn nguyên thận nhân tạo. Theo quy chế khoa lọc máu, anh không phải chịu trách nhiệm nguồn nước nhưng buộc phải biết rõ tầm quan trọng của nước trong chạy thận. Lương biết việc sửa chữa hệ thống RO số 2 song khi chưa được ai bàn giao, chưa biết hệ thống nước đã đảm bảo an toàn hay chưa mà chỉ nghe điều dưỡng thông báo Lương đã đưa hệ thống vào chạy thận. HĐXX kết luận Lương "cẩu thả, làm việc theo thói quen và tự tin vào kinh nghiệm của bản thân".

    Theo bản án, bị cáo Trương Quý Dương (nguyên giám đốc Bệnh viện đa khoa Hòa Bình) phải chịu trách nhiệm với toàn bộ hoạt động của bệnh viện. Ông Dương ký quyết định thành lập đơn nguyên thận nhân tạo và ký các hợp đồng liên kết máy chạy thận, sửa chữa hệ thống song không bố trí kỹ sư, kỹ thuật viên và buông lỏng quản lý trong thời gian dài. Biết Công ty Thiên Sơn không lấy mẫu nước đi xét nghiệm sau khi sửa chữa nhưng ông Dương vẫn ký thanh lý hợp đồng cho xong thủ tục. "Sự thiếu trách nhiệm của bị cáo là một trong những nguyên nhân gây ra sự cố y khoa", bản án nêu.

    Bị cáo Hoàng Đình Khiếu (nguyên phó giám đốc phụ trách phòng vật tư và kiêm nhiệm chức trưởng khoa hồi sức tích cực) bị xác định không phân công cho ai quản lý hệ thống RO và không bố trí cho cán bộ làm nhiệm vụ của kỹ sư, kỹ thuật viên chịu trách nhiệm nguồn nước. Từ đó khiến không ai kiểm tra chất lượng nguồn nước trước, trong, sau khi chạy thận. Ông Khiếu đã buông lỏng quản lý trong thời gian dài để mặc cán bộ trong đơn nguyên tuỳ tiện sử dụng.

    [​IMG]


    Bảy bị cáo nghe tuyên án. Ảnh: báo Hòa Bình

    Bị cáo Đỗ Anh Tuấn (giám đốc Công ty Thiên Sơn) trực tiếp ký hợp đồng đặt máy, sửa chữa hệ thống RO số 2 với bệnh viện, bởi vậy hai bên đã phát sinh trách nhiệm chung trong điều trị cho bệnh nhân. Bị cáo Tuấn biết bệnh viện thường đưa hệ thống vào sử dụng ngay khi chưa có kết quả xét nghiệm nước nhưng không nhắc nhở. Khi nhận hợp đồng sửa chữa hệ thống RO, Tuấn thường bỏ mặc Quốc tự làm...

    Về bồi thường dân sự, bản án buộc Bệnh viện đa khoa Hoà Bình và công ty Thiên Sơn liên đới bồi thường cho mỗi gia đình có nạn nhân tử vong 200 triệu đồng, mỗi người bị ảnh hưởng sức khoẻ 50 triệu đồng. Trong đó, phía bệnh viện chịu 70%.

    HĐXX kiến nghị Sở y tế Hoà Bình tăng cường kiểm tra trang thiết bị y tế, tăng cường bố trí nhân lực để đảm bảo công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Bệnh viện đa khoa Hoà Bình phải rà soát lại công tác quản lý thiết bị y tế, tăng cường kiểm tra các khoa phòng để xác định vị trí nhân sự.

    Toà nhận thấy có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm trong giai đoạn điều tra nên cần khởi tố vụ án để điều tra hành vi thiếu trách nhiệm xảy ra ở Bệnh viện đa khoa Hoà Bình; kiến nghị VKS cùng cấp khởi tố bị can với ông Hoàng Công Tình (phó khoa hồi sức tích cực).

    Trong 11 ngày xét xử (14-25/1), Lương trình bày rất ít mà để cho 10 luật sư "gỡ tội". Bị cáo ba lần giữ quyền im lặng. Lương cho rằng chỉ là bác sĩ điều trị, không có trách nhiệm kiểm tra nguồn nước chạy thận.

    VKS đề nghị TAND thành phố Hòa Bình phạt Lương án tù 36-42 tháng; Bùi Mạnh Quốc (giám đốc công ty Trâm Anh, người sửa chữa hệ thống lọc nước) 4-5 năm tù về tội Vô ý làm chết người.

    Ở nhóm tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, Trần Văn Sơn (cựu cán bộ phòng vật tư) bị đề nghị phạt từ 42 đến 48 tháng tù, Trần Văn Thắng (nguyên trưởng phòng vật tư) 36-42 tháng, Trương Quý Dương (nguyên giám đốc bệnh viện) 30-36 tháng, Hoàng Đình Khiếu (nguyên phó giám đốc bệnh viện) 36-42 tháng tù và Đỗ Anh Tuấn (Giám đốc Công ty cổ phần dược phẩm Thiên Sơn) 36-42 tháng.
     
  13. thanhyen

    thanhyen Member

    Tham gia ngày:
    15/1/19
    Bài viết:
    418
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Sự phát triển của xã hội hiện đại đã ra đời nhiều dịch vụ mới trong đó có dịch vụ chuyển nhà, trải qua nhiều năm phát triển và đầy khó khăn, giờ đây dịch vụ chuyển nhà trọn gói đã phổ biến và không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Từ khi ra đời, dịch vụ này đã giúp ích rất nhiều cho các gia đình vì đây là công việc vất vả, mất nhiều thời gian thực hiện, đòi hỏi phải có một tập thể cùng làm việc. Đôi khi cần sử dụng đến trang thiết bị máy móc chuyên dụng để vận chuyển những vật nặng và không thể thiếu những chiếc xe để chuyển đồ.

    Dịch vụ chuyển nhà trọn gói Thành Hưng

    Ra đời từ năm 1999, Công Ty TNHH Chuyển Nhà Thành Hưng Số 1 đã có những bước phát triển không ngừng về nhân lực cũng như chất lượng dịch vụ, đến nay đã có 300 xe lớn bé và 19 tổ đội bốc dỡ chuyên nghiệp phục vụ nhu cầu chuyển nhà trọn gói của người dân tại Hà Nội và các tỉnh lân cận. Hướng đến lộ trình phát triển lâu dài với phương châm phục vụ ” Nhanh nhất – giá rẻ nhất “. Chúng tôi muốn chung tay, góp sức xây dựng dịch vụ chuyển nhà thêm phong phú, đa dạng. Có nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng.
    Chuyển nhà trọn gói giá rẻ Thành Hưng giờ đây đã là 1 dịch vụ tin cậy của đông đảo khách hàng tại Hà Nội và các vùng lân cận.

    [​IMG]Trang thiết bị, máy móc hiện đại, đa dạng và phong phú đáp ứng mọi nhu cầu vận chuyển nhà cửa, văn phòng làm việc, kho bãi, … và điều kiện thời tiết tại Việt Nam.
    Chuyển nhà Thành Hưng đang sở hữu đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, phục vụ chuyên nghiệp.

    Là doanh nghiệp trẻ nên chúng tôi muốn mở rộng thị trường hỗ trợ các tổ chức, công ty, gia đình gói cước rẻ nhất.

    Cam kết đối với Quý khách: Thành Hưng luôn tư vấn, luôn chia sẻ với

    Quý khách để giảm thiểu tối đa chi phí cho quý khách. Giúp Quý khách tiết kiệm tối đa chi phí.


    Vận chuyển giá rẻ nhất, chất lượng tốt nhất, mang lại sự hài lòng cho Quý khách dù là khó tính nhất.
    Quy trình vận chuyển được thực hiện một cách khoa học bài bản theo trình tự vận chuyển tại Thành Hưng.
    Bồi thường 100% giá trị đồ vật nếu trong quá trình vận chuyển sảy ra mất mát hay đổ vỡ.

    Công Ty TNHH Chuyển Nhà Thành Hưng Số 1 xây dựng quy trình chuyển nhà trọn gói theo tiêu chuẩn của riêng mình để quý khách hàng xem và đối chiếu theo. Chúng tôi khuyến khích khách hàng cùng tham gia giám sát quá trình vận chuyển.

    Bước 1: Tiếp nhận thông tin:

    Quý khách có nhu cầu chuyển nhà, chuyển văn phòng gọi điện đến công ty Thành Hưng theo số điện thoại: 02437 733 733 Nhân viên sẽ tiếp nhận thông tin của quý khách đồng thời tư vấn cách chuyển, giá dịch vụ, thời gian và phương án vận chuyển…. Chốt dịch vụ, đưa nhân viên đến khảo sát.

    Bước 2: Khảo sát, báo giá, ký hợp đồng:

    Ngay sau khi hẹn, chuyên viên của Thành Hưng sẽ đến gặp khách hàng để khảo sát địa điểm, đánh giá khối lượng đồ đạc, quãng đường vận chuyển, sử dụng máy móc trang thiết bị gì, để đưa ra báo giá hợp lý nhất đến cho khách hàng và lên phương án vận chuyển. (Quá trình khảo sát là hoàn toàn miễn phí).

    Khi quý khách đồng ý về giá chúng tôi đưa ra, hai bên ký hợp đồng chuyển nhà.

    Bước 3: Triển khai hợp đồng

    Theo đúng thời gian ký kết trên hợp đồng nhân viên chuyển nhà Thành Hưng có mặt phối hợp cùng Quý khách thực hiện triển khai hợp đồng. Đảm bảo hoàn thành trong thời gian ngắn nhất – nhanh nhất.

    Bước 4: Nghiệm thu thanh toán hợp đồng

    Sau khi vận chuyển, lắp đặt lại đồ đạc tại nhà mới, Quý khách sẽ nghiệm thu, để đảm bảo đầy đủ đồ đạc, không có đổ vỡ, hay mất mát. Trong trường hợp có sảy ra đổ vỡ hay bị mất đồ Chuyển nhà Thành Hưng xin đền bù mọi thiệt hại sảy ra theo đúng giá trị đồ vật tại thời điểm ký kết. Quý khách xác nhận hoàn tất hợp đồng. Thanh toán kết thúc hợp đồng giữa hai bên.

    Bảo hành dịch vụ chuyển nhà:
    Trong vòng 48h quý khách có nhu cầu cần điều chỉnh, kê, lắp đặt lại đồ vật nặng hãy gọi điện, chúng tôi sẽ cử nhân viên đến thực hiện ngay.

    Chúng tôi cung cấp đẩy đủ hóa đơn chứng từ theo quy định của nhà nước (hóa đơn đỏ).

    Lấy ý kiến đánh giá về chất lượng dịch vụ chuyển nhà trọn gói của khách hàng để gửi lên ban lãnh đạo công ty Thành Hưng.

    Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các khách hàng đã sử dụng dịch vụ chuyển nhà giá rẻ của chúng tôi trong thời gian qua. Chúc quý khách cùng gia đình hạnh phúc, thành công trong cuộc sống.!

    CÔNG TY TNHH CHUYỂN NHÀ THÀNH HƯNG SỐ 1
    Địa chỉ: Số nhà 14 Ngõ 898 Đường Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
    ĐT: ( 024 ) 37. 733.733
    MST: 0108555889
    TK: 110002681377 Vietinbank Chi Nhánh Đông Anh
    Emil: [email protected]
    Website: https://chuyennhathanhhunghanoi.com
     
  14. thanhyen

    thanhyen Member

    Tham gia ngày:
    15/1/19
    Bài viết:
    418
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Sự phát triển của xã hội hiện đại đã ra đời nhiều dịch vụ mới trong đó có dịch vụ chuyển nhà, trải qua nhiều năm phát triển và đầy khó khăn, giờ đây dịch vụ chuyển nhà trọn gói đã phổ biến và không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Từ khi ra đời, dịch vụ này đã giúp ích rất nhiều cho các gia đình vì đây là công việc vất vả, mất nhiều thời gian thực hiện, đòi hỏi phải có một tập thể cùng làm việc. Đôi khi cần sử dụng đến trang thiết bị máy móc chuyên dụng để vận chuyển những vật nặng và không thể thiếu những chiếc xe để chuyển đồ.

    Dịch vụ chuyển nhà trọn gói Thành Hưng

    Ra đời từ năm 1999, Công Ty TNHH Chuyển Nhà Thành Hưng Số 1 đã có những bước phát triển không ngừng về nhân lực cũng như chất lượng dịch vụ, đến nay đã có 300 xe lớn bé và 19 tổ đội bốc dỡ chuyên nghiệp phục vụ nhu cầu chuyển nhà trọn gói của người dân tại Hà Nội và các tỉnh lân cận. Hướng đến lộ trình phát triển lâu dài với phương châm phục vụ ” Nhanh nhất – giá rẻ nhất “. Chúng tôi muốn chung tay, góp sức xây dựng dịch vụ chuyển nhà thêm phong phú, đa dạng. Có nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng.
    Chuyển nhà trọn gói giá rẻ Thành Hưng giờ đây đã là 1 dịch vụ tin cậy của đông đảo khách hàng tại Hà Nội và các vùng lân cận.

    [​IMG]Trang thiết bị, máy móc hiện đại, đa dạng và phong phú đáp ứng mọi nhu cầu vận chuyển nhà cửa, văn phòng làm việc, kho bãi, … và điều kiện thời tiết tại Việt Nam.
    Chuyển nhà Thành Hưng đang sở hữu đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, phục vụ chuyên nghiệp.

    Là doanh nghiệp trẻ nên chúng tôi muốn mở rộng thị trường hỗ trợ các tổ chức, công ty, gia đình gói cước rẻ nhất.

    Cam kết đối với Quý khách: Thành Hưng luôn tư vấn, luôn chia sẻ với

    Quý khách để giảm thiểu tối đa chi phí cho quý khách. Giúp Quý khách tiết kiệm tối đa chi phí.


    Vận chuyển giá rẻ nhất, chất lượng tốt nhất, mang lại sự hài lòng cho Quý khách dù là khó tính nhất.
    Quy trình vận chuyển được thực hiện một cách khoa học bài bản theo trình tự vận chuyển tại Thành Hưng.
    Bồi thường 100% giá trị đồ vật nếu trong quá trình vận chuyển sảy ra mất mát hay đổ vỡ.

    Công Ty TNHH Chuyển Nhà Thành Hưng Số 1 xây dựng quy trình chuyển nhà trọn gói theo tiêu chuẩn của riêng mình để quý khách hàng xem và đối chiếu theo. Chúng tôi khuyến khích khách hàng cùng tham gia giám sát quá trình vận chuyển.

    Bước 1: Tiếp nhận thông tin:

    Quý khách có nhu cầu chuyển nhà, chuyển văn phòng gọi điện đến công ty Thành Hưng theo số điện thoại: 02437 733 733 Nhân viên sẽ tiếp nhận thông tin của quý khách đồng thời tư vấn cách chuyển, giá dịch vụ, thời gian và phương án vận chuyển…. Chốt dịch vụ, đưa nhân viên đến khảo sát.

    Bước 2: Khảo sát, báo giá, ký hợp đồng:

    Ngay sau khi hẹn, chuyên viên của Thành Hưng sẽ đến gặp khách hàng để khảo sát địa điểm, đánh giá khối lượng đồ đạc, quãng đường vận chuyển, sử dụng máy móc trang thiết bị gì, để đưa ra báo giá hợp lý nhất đến cho khách hàng và lên phương án vận chuyển. (Quá trình khảo sát là hoàn toàn miễn phí).

    Khi quý khách đồng ý về giá chúng tôi đưa ra, hai bên ký hợp đồng chuyển nhà.

    Bước 3: Triển khai hợp đồng

    Theo đúng thời gian ký kết trên hợp đồng nhân viên chuyển nhà Thành Hưng có mặt phối hợp cùng Quý khách thực hiện triển khai hợp đồng. Đảm bảo hoàn thành trong thời gian ngắn nhất – nhanh nhất.

    Bước 4: Nghiệm thu thanh toán hợp đồng

    Sau khi vận chuyển, lắp đặt lại đồ đạc tại nhà mới, Quý khách sẽ nghiệm thu, để đảm bảo đầy đủ đồ đạc, không có đổ vỡ, hay mất mát. Trong trường hợp có sảy ra đổ vỡ hay bị mất đồ Chuyển nhà Thành Hưng xin đền bù mọi thiệt hại sảy ra theo đúng giá trị đồ vật tại thời điểm ký kết. Quý khách xác nhận hoàn tất hợp đồng. Thanh toán kết thúc hợp đồng giữa hai bên.

    Bảo hành dịch vụ chuyển nhà:
    Trong vòng 48h quý khách có nhu cầu cần điều chỉnh, kê, lắp đặt lại đồ vật nặng hãy gọi điện, chúng tôi sẽ cử nhân viên đến thực hiện ngay.

    Chúng tôi cung cấp đẩy đủ hóa đơn chứng từ theo quy định của nhà nước (hóa đơn đỏ).

    Lấy ý kiến đánh giá về chất lượng dịch vụ chuyển nhà trọn gói của khách hàng để gửi lên ban lãnh đạo công ty Thành Hưng.

    Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các khách hàng đã sử dụng dịch vụ chuyển nhà giá rẻ của chúng tôi trong thời gian qua. Chúc quý khách cùng gia đình hạnh phúc, thành công trong cuộc sống.!

    CÔNG TY TNHH CHUYỂN NHÀ THÀNH HƯNG SỐ 1
    Địa chỉ: Số nhà 14 Ngõ 898 Đường Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
    ĐT: ( 024 ) 37. 733.733
    MST: 0108555889
    TK: 110002681377 Vietinbank Chi Nhánh Đông Anh
    Emil: [email protected]
    Website: https://chuyennhathanhhunghanoi.com
     
  15. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    chuyển nhà thành hưng hà nội 40 năm trước, tôi chỉ là cô bé 7 tuổi, người bé tẹo nhưng những ký ức cùng cha mẹ và anh chị trong gia đình đi chạy giặc và những ngày cùng chị gái bị lạc trong rừng không thể nào quên được”, chị Lê Thị Bay mở đầu câu chuyện với PV Dân Việt.

    Tháng 2.1979, khi quân xâm lược Trung Quốc tràn sâu vào tỉnh Cao Bằng, cũng như những người dân cùng xóm, gia đình ông Lê Văn Tiệu (bố chị Bẩy và Bay) cùng chạy vào xã Bình Dương, huyện Hòa An, Cao Bằng để tìm đường xuyên ra quốc lộ 3 về hướng Bắc Kạn. Tối hôm đó sau khi ngớt tiếng súng, gia đình ông Tiệu và một số gia đình khác tìm đến một lán trên rẫy của người dân địa phương để trú chân.

    Một số gia đình có đèn dầu mang theo nhưng không ai dám thắp vì sợ có ánh sáng quân Trung Quốc sẽ ập đến. Giữa không gian yên ắng đó bỗng trong đoàn có người làm rơi chiếc vung nồi kêu loảng xoảng. Mọi người phát hoảng lo là giặc đến nên chạy tứ tung. Bố dắt tôi và chị Bẩy chạy, còn mẹ và các anh chị chạy hướng khác”, chị Bay kể.

    Trời tối, bố con chị Bay dắt díu nhau vừa chạy vừa tìm đường, mấy lần định xuống đường dân sinh nhưng nghe tiếng quân Trung Quốc gọi nhau í ới lại phải chạy tiếp. Qua một đêm và một ngày không tìm người thân, quen nào, sẩm tối hôm đó khi đến khu rừng ở Tài Hồ Sìn ông Tiệu đưa hai cô con gái nằm ở gốc cây, lấy lá chuối khô che lên người hai con rồi dặn: Con nằm yên ở đây, bố đi tìm đường lát quay lại đón.

    Ra tìm đường, ông Tiệu bị dân quân xã nghi ngờ là gián điệp cho quân Trung Quân nên giữ lại. Dù ông giải thích, van xin còn hai con nhỏ đang nằm ở bìa rừng nhưng không ai tin. Ông bị giữ hết đêm, đến hôm sau nhờ nói tên người quen và được họ đến bảo lãnh ông mới được thả. Quay trở về nơi hai con gái nằm ông bàng hoàng khi chúng không còn ở đó. Chạy tìm khắp xung quanh nhưng không thấy bóng dáng con đâu.

    Mẹ cạn hết nước mắt

    “Sáng hôm sau hai chị em ngủ dậy không thấy bố đâu nên chạy đi tìm và bắt đầu bị lạc. Chị dắt em men theo suối vừa đi vừa gọi bố, giữa rừng vắng thỉnh thoảng tiếng pháo giặc nổ xé rừng, chim bay dáo dác. Hai chị em sợ quá chạy ngã dúi dụi”, chị Bay cho biết.

    Những ngày còn ở nhà hai đứa trẻ Bẩy 9 tuổi, Bay 7 tuổi vẫn được bố mẹ xào lõi chuối cho ăn, nhờ thế những ngày đầu bị lạc họ cũng biết tìm đến những cây chuối bị đổ trong rừng để tước vỏ lấy lõi về ăn sống, rồi ăn quả chuối rừng. Một tối cô bé Bay mang quả chuối rừng hái được hồi chiều ra ăn, nhưng chuối chưa chín, chát không ăn được nên cô bé bỏ vào túi áo rồi nằm thiếp đi. Quả chuối vô tình được ủ hơi nóng từ người nên sáng hôm sau chín hơn và ăn không bị chát. “Từ đó mình có thêm kinh nghiệm, mỗi tối khi đi ngủ lại ủ hai quả chuối rừng vào người để chín sáng ra có cái ăn”, chị Bay nhớ lại.

    Khoảng thời gian bị lạc trong rừng, ban ngày hai chị em dắt nhau đi tìm bố mẹ, đến tối tìm bãi đất trống rồi lấy lá cây làm chiếu, phủ lên chân. Hai chị em cởi áo bông và áo len vẫn mặc làm chăn đắp. Ngày qua ngày, hai chị em càng đi tìm càng bị lạc xa hơn, người cứ lả dần đi vì đói khát.

    “Có lần đói quá hai chị em bò vào rẫy để mót sắn. Trông thấy củ sắn nhỏ bằng đầu ngón chân cái hai chị em dùng cây hì hụi bới mãi nhưng củ sắn chỉ nhô ra chưa được 10cm. Hai chị em chụm lại cùng nhổ nhưng vì không còn sức nên bị ngã ngửa rồi lăn xuống chân đồi. Lúc lồm cồm bò dậy, giây phút hồn nhiên của tuổi thơ ùa về nên hai chị em đã cười, nhưng vì tiếng cười yếu ớt nghe như tiếng thở dài. Trời tối, chị em lại bảo nhau tìm chỗ ngủ để sáng mai đào tiếp, nhưng sáng ra củ sắn vừa nhô lên đó bị con dúi ăn hết”, chị Bay kể.

    Thời gian đó cô bé Bay đang ở tuổi thay răng, những lúc đào được khoai, sắn trên rẫy chị Bẩy phải nhá đút cho em. Trong những ngày hai chị em ngủ trong rừng, một đêm trời mưa rất to kéo dài hết đêm. Hai chị em dắt nhau tới một gốc cây to đứng ôm nhau khóc tới sáng. Ở nơi xa, mẹ của hai bé bà Lê Thị Đoa cũng cạn hết nước mắt.

    Trong những ngày đó gia đình cô bé Bẩy – Bay tổ chức đi tìm kiếm khắp nơi, họ băng qua bao cánh rừng, khe suối nhưng không có kết quả. Có lúc nghe người dân địa phương bảo đêm nghe tiếng khóc của trẻ em khu này, khu kia, nhưng khi người nhà hai bé đến nơi lại chỉ tiếng có dấu chân mà không thấy bóng người.

    “Càng ngày hai chị em càng mệt lả, tai ù, mắt nhìn chỉ thấy mờ mờ. Có những lúc nghe thấy tiếng người ở gần nhưng sợ là quân Trung Quốc nên không dám ra”, chị Bay nói.

    Một buổi sáng tháng 3.1979, khi mặt trời lên cao, những tia nắng rọi qua các tán lá rừng, hai cô bé Bẩy – Bay dìu nhau ra phía bờ suối. Họ bỗng nghe thấy tiếng gọi “Bẩy – Bay ơi”. Cô bé Bay lúc này còn tỉnh táo hơn chị nên đã nói “hình như có tiếng gọi mình”. Hai chị em ngồi thụp xuống bên một lùm cây. Tiếng gọi “Bẩy – Bay” mỗi lúc một gần. Cô bé Bẩy dồn sức cố u lên một tiếng. Theo tiếng thưa yếu ớt, ông Lê Văn Tiệu và người con gái lớn gạt những vạt cây tìm tới. Hai người vỡ òa khi thấy cô bé Bẩy – Bay đang co ro trong lùm cây. Tính tới hôm đó, hai bé Bẩy – Bay đã trải qua đúng 23 ngày lạc cha, mẹ, người thân.

    Ông Nông Thanh Quế, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Cao Bằng (ảnh rể của hai chị Bẩy - Bay) nhớ lại: Sau ngày hai người được đưa về nhà, cô bé Bẩy bị ảnh hưởng nên hằng ngày cứ im lặng, ngồi đâu ngồi đó, phải mất một thời gian sau mới trở lại bình thường. Còn cô bé Bay dù sức khỏe chưa phục hồi nhưng vẫn cố chống gậy bước ra khi hàng xóm, người quen của gia đình khắp nơi đến thăm hỏi. Có người còn chạy tới ôm bé, sờ tay, chân để xem có phải đúng thật là người đã trở về trong câu chuyện cổ tích.
     
  16. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    chuyển nhà thành hưng hà nội 40 năm trước, tôi chỉ là cô bé 7 tuổi, người bé tẹo nhưng những ký ức cùng cha mẹ và anh chị trong gia đình đi chạy giặc và những ngày cùng chị gái bị lạc trong rừng không thể nào quên được”, chị Lê Thị Bay mở đầu câu chuyện với PV Dân Việt.

    Tháng 2.1979, khi quân xâm lược Trung Quốc tràn sâu vào tỉnh Cao Bằng, cũng như những người dân cùng xóm, gia đình ông Lê Văn Tiệu (bố chị Bẩy và Bay) cùng chạy vào xã Bình Dương, huyện Hòa An, Cao Bằng để tìm đường xuyên ra quốc lộ 3 về hướng Bắc Kạn. Tối hôm đó sau khi ngớt tiếng súng, gia đình ông Tiệu và một số gia đình khác tìm đến một lán trên rẫy của người dân địa phương để trú chân.

    Một số gia đình có đèn dầu mang theo nhưng không ai dám thắp vì sợ có ánh sáng quân Trung Quốc sẽ ập đến. Giữa không gian yên ắng đó bỗng trong đoàn có người làm rơi chiếc vung nồi kêu loảng xoảng. Mọi người phát hoảng lo là giặc đến nên chạy tứ tung. Bố dắt tôi và chị Bẩy chạy, còn mẹ và các anh chị chạy hướng khác”, chị Bay kể.

    Trời tối, bố con chị Bay dắt díu nhau vừa chạy vừa tìm đường, mấy lần định xuống đường dân sinh nhưng nghe tiếng quân Trung Quốc gọi nhau í ới lại phải chạy tiếp. Qua một đêm và một ngày không tìm người thân, quen nào, sẩm tối hôm đó khi đến khu rừng ở Tài Hồ Sìn ông Tiệu đưa hai cô con gái nằm ở gốc cây, lấy lá chuối khô che lên người hai con rồi dặn: Con nằm yên ở đây, bố đi tìm đường lát quay lại đón.

    Ra tìm đường, ông Tiệu bị dân quân xã nghi ngờ là gián điệp cho quân Trung Quân nên giữ lại. Dù ông giải thích, van xin còn hai con nhỏ đang nằm ở bìa rừng nhưng không ai tin. Ông bị giữ hết đêm, đến hôm sau nhờ nói tên người quen và được họ đến bảo lãnh ông mới được thả. Quay trở về nơi hai con gái nằm ông bàng hoàng khi chúng không còn ở đó. Chạy tìm khắp xung quanh nhưng không thấy bóng dáng con đâu.

    Mẹ cạn hết nước mắt

    “Sáng hôm sau hai chị em ngủ dậy không thấy bố đâu nên chạy đi tìm và bắt đầu bị lạc. Chị dắt em men theo suối vừa đi vừa gọi bố, giữa rừng vắng thỉnh thoảng tiếng pháo giặc nổ xé rừng, chim bay dáo dác. Hai chị em sợ quá chạy ngã dúi dụi”, chị Bay cho biết.

    Những ngày còn ở nhà hai đứa trẻ Bẩy 9 tuổi, Bay 7 tuổi vẫn được bố mẹ xào lõi chuối cho ăn, nhờ thế những ngày đầu bị lạc họ cũng biết tìm đến những cây chuối bị đổ trong rừng để tước vỏ lấy lõi về ăn sống, rồi ăn quả chuối rừng. Một tối cô bé Bay mang quả chuối rừng hái được hồi chiều ra ăn, nhưng chuối chưa chín, chát không ăn được nên cô bé bỏ vào túi áo rồi nằm thiếp đi. Quả chuối vô tình được ủ hơi nóng từ người nên sáng hôm sau chín hơn và ăn không bị chát. “Từ đó mình có thêm kinh nghiệm, mỗi tối khi đi ngủ lại ủ hai quả chuối rừng vào người để chín sáng ra có cái ăn”, chị Bay nhớ lại.

    Khoảng thời gian bị lạc trong rừng, ban ngày hai chị em dắt nhau đi tìm bố mẹ, đến tối tìm bãi đất trống rồi lấy lá cây làm chiếu, phủ lên chân. Hai chị em cởi áo bông và áo len vẫn mặc làm chăn đắp. Ngày qua ngày, hai chị em càng đi tìm càng bị lạc xa hơn, người cứ lả dần đi vì đói khát.

    “Có lần đói quá hai chị em bò vào rẫy để mót sắn. Trông thấy củ sắn nhỏ bằng đầu ngón chân cái hai chị em dùng cây hì hụi bới mãi nhưng củ sắn chỉ nhô ra chưa được 10cm. Hai chị em chụm lại cùng nhổ nhưng vì không còn sức nên bị ngã ngửa rồi lăn xuống chân đồi. Lúc lồm cồm bò dậy, giây phút hồn nhiên của tuổi thơ ùa về nên hai chị em đã cười, nhưng vì tiếng cười yếu ớt nghe như tiếng thở dài. Trời tối, chị em lại bảo nhau tìm chỗ ngủ để sáng mai đào tiếp, nhưng sáng ra củ sắn vừa nhô lên đó bị con dúi ăn hết”, chị Bay kể.

    Thời gian đó cô bé Bay đang ở tuổi thay răng, những lúc đào được khoai, sắn trên rẫy chị Bẩy phải nhá đút cho em. Trong những ngày hai chị em ngủ trong rừng, một đêm trời mưa rất to kéo dài hết đêm. Hai chị em dắt nhau tới một gốc cây to đứng ôm nhau khóc tới sáng. Ở nơi xa, mẹ của hai bé bà Lê Thị Đoa cũng cạn hết nước mắt.

    Trong những ngày đó gia đình cô bé Bẩy – Bay tổ chức đi tìm kiếm khắp nơi, họ băng qua bao cánh rừng, khe suối nhưng không có kết quả. Có lúc nghe người dân địa phương bảo đêm nghe tiếng khóc của trẻ em khu này, khu kia, nhưng khi người nhà hai bé đến nơi lại chỉ tiếng có dấu chân mà không thấy bóng người.

    “Càng ngày hai chị em càng mệt lả, tai ù, mắt nhìn chỉ thấy mờ mờ. Có những lúc nghe thấy tiếng người ở gần nhưng sợ là quân Trung Quốc nên không dám ra”, chị Bay nói.

    Một buổi sáng tháng 3.1979, khi mặt trời lên cao, những tia nắng rọi qua các tán lá rừng, hai cô bé Bẩy – Bay dìu nhau ra phía bờ suối. Họ bỗng nghe thấy tiếng gọi “Bẩy – Bay ơi”. Cô bé Bay lúc này còn tỉnh táo hơn chị nên đã nói “hình như có tiếng gọi mình”. Hai chị em ngồi thụp xuống bên một lùm cây. Tiếng gọi “Bẩy – Bay” mỗi lúc một gần. Cô bé Bẩy dồn sức cố u lên một tiếng. Theo tiếng thưa yếu ớt, ông Lê Văn Tiệu và người con gái lớn gạt những vạt cây tìm tới. Hai người vỡ òa khi thấy cô bé Bẩy – Bay đang co ro trong lùm cây. Tính tới hôm đó, hai bé Bẩy – Bay đã trải qua đúng 23 ngày lạc cha, mẹ, người thân.

    Ông Nông Thanh Quế, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Cao Bằng (ảnh rể của hai chị Bẩy - Bay) nhớ lại: Sau ngày hai người được đưa về nhà, cô bé Bẩy bị ảnh hưởng nên hằng ngày cứ im lặng, ngồi đâu ngồi đó, phải mất một thời gian sau mới trở lại bình thường. Còn cô bé Bay dù sức khỏe chưa phục hồi nhưng vẫn cố chống gậy bước ra khi hàng xóm, người quen của gia đình khắp nơi đến thăm hỏi. Có người còn chạy tới ôm bé, sờ tay, chân để xem có phải đúng thật là người đã trở về trong câu chuyện cổ tích.
     
  17. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    chuyển nhà thành hưng hà nội 40 năm trước, tôi chỉ là cô bé 7 tuổi, người bé tẹo nhưng những ký ức cùng cha mẹ và anh chị trong gia đình đi chạy giặc và những ngày cùng chị gái bị lạc trong rừng không thể nào quên được”, chị Lê Thị Bay mở đầu câu chuyện với PV Dân Việt.

    Tháng 2.1979, khi quân xâm lược Trung Quốc tràn sâu vào tỉnh Cao Bằng, cũng như những người dân cùng xóm, gia đình ông Lê Văn Tiệu (bố chị Bẩy và Bay) cùng chạy vào xã Bình Dương, huyện Hòa An, Cao Bằng để tìm đường xuyên ra quốc lộ 3 về hướng Bắc Kạn. Tối hôm đó sau khi ngớt tiếng súng, gia đình ông Tiệu và một số gia đình khác tìm đến một lán trên rẫy của người dân địa phương để trú chân.

    Một số gia đình có đèn dầu mang theo nhưng không ai dám thắp vì sợ có ánh sáng quân Trung Quốc sẽ ập đến. Giữa không gian yên ắng đó bỗng trong đoàn có người làm rơi chiếc vung nồi kêu loảng xoảng. Mọi người phát hoảng lo là giặc đến nên chạy tứ tung. Bố dắt tôi và chị Bẩy chạy, còn mẹ và các anh chị chạy hướng khác”, chị Bay kể.

    Trời tối, bố con chị Bay dắt díu nhau vừa chạy vừa tìm đường, mấy lần định xuống đường dân sinh nhưng nghe tiếng quân Trung Quốc gọi nhau í ới lại phải chạy tiếp. Qua một đêm và một ngày không tìm người thân, quen nào, sẩm tối hôm đó khi đến khu rừng ở Tài Hồ Sìn ông Tiệu đưa hai cô con gái nằm ở gốc cây, lấy lá chuối khô che lên người hai con rồi dặn: Con nằm yên ở đây, bố đi tìm đường lát quay lại đón.

    Ra tìm đường, ông Tiệu bị dân quân xã nghi ngờ là gián điệp cho quân Trung Quân nên giữ lại. Dù ông giải thích, van xin còn hai con nhỏ đang nằm ở bìa rừng nhưng không ai tin. Ông bị giữ hết đêm, đến hôm sau nhờ nói tên người quen và được họ đến bảo lãnh ông mới được thả. Quay trở về nơi hai con gái nằm ông bàng hoàng khi chúng không còn ở đó. Chạy tìm khắp xung quanh nhưng không thấy bóng dáng con đâu.

    Mẹ cạn hết nước mắt

    “Sáng hôm sau hai chị em ngủ dậy không thấy bố đâu nên chạy đi tìm và bắt đầu bị lạc. Chị dắt em men theo suối vừa đi vừa gọi bố, giữa rừng vắng thỉnh thoảng tiếng pháo giặc nổ xé rừng, chim bay dáo dác. Hai chị em sợ quá chạy ngã dúi dụi”, chị Bay cho biết.

    Những ngày còn ở nhà hai đứa trẻ Bẩy 9 tuổi, Bay 7 tuổi vẫn được bố mẹ xào lõi chuối cho ăn, nhờ thế những ngày đầu bị lạc họ cũng biết tìm đến những cây chuối bị đổ trong rừng để tước vỏ lấy lõi về ăn sống, rồi ăn quả chuối rừng. Một tối cô bé Bay mang quả chuối rừng hái được hồi chiều ra ăn, nhưng chuối chưa chín, chát không ăn được nên cô bé bỏ vào túi áo rồi nằm thiếp đi. Quả chuối vô tình được ủ hơi nóng từ người nên sáng hôm sau chín hơn và ăn không bị chát. “Từ đó mình có thêm kinh nghiệm, mỗi tối khi đi ngủ lại ủ hai quả chuối rừng vào người để chín sáng ra có cái ăn”, chị Bay nhớ lại.

    Khoảng thời gian bị lạc trong rừng, ban ngày hai chị em dắt nhau đi tìm bố mẹ, đến tối tìm bãi đất trống rồi lấy lá cây làm chiếu, phủ lên chân. Hai chị em cởi áo bông và áo len vẫn mặc làm chăn đắp. Ngày qua ngày, hai chị em càng đi tìm càng bị lạc xa hơn, người cứ lả dần đi vì đói khát.

    “Có lần đói quá hai chị em bò vào rẫy để mót sắn. Trông thấy củ sắn nhỏ bằng đầu ngón chân cái hai chị em dùng cây hì hụi bới mãi nhưng củ sắn chỉ nhô ra chưa được 10cm. Hai chị em chụm lại cùng nhổ nhưng vì không còn sức nên bị ngã ngửa rồi lăn xuống chân đồi. Lúc lồm cồm bò dậy, giây phút hồn nhiên của tuổi thơ ùa về nên hai chị em đã cười, nhưng vì tiếng cười yếu ớt nghe như tiếng thở dài. Trời tối, chị em lại bảo nhau tìm chỗ ngủ để sáng mai đào tiếp, nhưng sáng ra củ sắn vừa nhô lên đó bị con dúi ăn hết”, chị Bay kể.

    Thời gian đó cô bé Bay đang ở tuổi thay răng, những lúc đào được khoai, sắn trên rẫy chị Bẩy phải nhá đút cho em. Trong những ngày hai chị em ngủ trong rừng, một đêm trời mưa rất to kéo dài hết đêm. Hai chị em dắt nhau tới một gốc cây to đứng ôm nhau khóc tới sáng. Ở nơi xa, mẹ của hai bé bà Lê Thị Đoa cũng cạn hết nước mắt.

    Trong những ngày đó gia đình cô bé Bẩy – Bay tổ chức đi tìm kiếm khắp nơi, họ băng qua bao cánh rừng, khe suối nhưng không có kết quả. Có lúc nghe người dân địa phương bảo đêm nghe tiếng khóc của trẻ em khu này, khu kia, nhưng khi người nhà hai bé đến nơi lại chỉ tiếng có dấu chân mà không thấy bóng người.

    “Càng ngày hai chị em càng mệt lả, tai ù, mắt nhìn chỉ thấy mờ mờ. Có những lúc nghe thấy tiếng người ở gần nhưng sợ là quân Trung Quốc nên không dám ra”, chị Bay nói.

    Một buổi sáng tháng 3.1979, khi mặt trời lên cao, những tia nắng rọi qua các tán lá rừng, hai cô bé Bẩy – Bay dìu nhau ra phía bờ suối. Họ bỗng nghe thấy tiếng gọi “Bẩy – Bay ơi”. Cô bé Bay lúc này còn tỉnh táo hơn chị nên đã nói “hình như có tiếng gọi mình”. Hai chị em ngồi thụp xuống bên một lùm cây. Tiếng gọi “Bẩy – Bay” mỗi lúc một gần. Cô bé Bẩy dồn sức cố u lên một tiếng. Theo tiếng thưa yếu ớt, ông Lê Văn Tiệu và người con gái lớn gạt những vạt cây tìm tới. Hai người vỡ òa khi thấy cô bé Bẩy – Bay đang co ro trong lùm cây. Tính tới hôm đó, hai bé Bẩy – Bay đã trải qua đúng 23 ngày lạc cha, mẹ, người thân.

    Ông Nông Thanh Quế, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Cao Bằng (ảnh rể của hai chị Bẩy - Bay) nhớ lại: Sau ngày hai người được đưa về nhà, cô bé Bẩy bị ảnh hưởng nên hằng ngày cứ im lặng, ngồi đâu ngồi đó, phải mất một thời gian sau mới trở lại bình thường. Còn cô bé Bay dù sức khỏe chưa phục hồi nhưng vẫn cố chống gậy bước ra khi hàng xóm, người quen của gia đình khắp nơi đến thăm hỏi. Có người còn chạy tới ôm bé, sờ tay, chân để xem có phải đúng thật là người đã trở về trong câu chuyện cổ tích.
     
  18. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    chuyển nhà thành hưng hà nội 40 năm trước, tôi chỉ là cô bé 7 tuổi, người bé tẹo nhưng những ký ức cùng cha mẹ và anh chị trong gia đình đi chạy giặc và những ngày cùng chị gái bị lạc trong rừng không thể nào quên được”, chị Lê Thị Bay mở đầu câu chuyện với PV Dân Việt.

    Tháng 2.1979, khi quân xâm lược Trung Quốc tràn sâu vào tỉnh Cao Bằng, cũng như những người dân cùng xóm, gia đình ông Lê Văn Tiệu (bố chị Bẩy và Bay) cùng chạy vào xã Bình Dương, huyện Hòa An, Cao Bằng để tìm đường xuyên ra quốc lộ 3 về hướng Bắc Kạn. Tối hôm đó sau khi ngớt tiếng súng, gia đình ông Tiệu và một số gia đình khác tìm đến một lán trên rẫy của người dân địa phương để trú chân.

    Một số gia đình có đèn dầu mang theo nhưng không ai dám thắp vì sợ có ánh sáng quân Trung Quốc sẽ ập đến. Giữa không gian yên ắng đó bỗng trong đoàn có người làm rơi chiếc vung nồi kêu loảng xoảng. Mọi người phát hoảng lo là giặc đến nên chạy tứ tung. Bố dắt tôi và chị Bẩy chạy, còn mẹ và các anh chị chạy hướng khác”, chị Bay kể.

    Trời tối, bố con chị Bay dắt díu nhau vừa chạy vừa tìm đường, mấy lần định xuống đường dân sinh nhưng nghe tiếng quân Trung Quốc gọi nhau í ới lại phải chạy tiếp. Qua một đêm và một ngày không tìm người thân, quen nào, sẩm tối hôm đó khi đến khu rừng ở Tài Hồ Sìn ông Tiệu đưa hai cô con gái nằm ở gốc cây, lấy lá chuối khô che lên người hai con rồi dặn: Con nằm yên ở đây, bố đi tìm đường lát quay lại đón.

    Ra tìm đường, ông Tiệu bị dân quân xã nghi ngờ là gián điệp cho quân Trung Quân nên giữ lại. Dù ông giải thích, van xin còn hai con nhỏ đang nằm ở bìa rừng nhưng không ai tin. Ông bị giữ hết đêm, đến hôm sau nhờ nói tên người quen và được họ đến bảo lãnh ông mới được thả. Quay trở về nơi hai con gái nằm ông bàng hoàng khi chúng không còn ở đó. Chạy tìm khắp xung quanh nhưng không thấy bóng dáng con đâu.

    Mẹ cạn hết nước mắt

    “Sáng hôm sau hai chị em ngủ dậy không thấy bố đâu nên chạy đi tìm và bắt đầu bị lạc. Chị dắt em men theo suối vừa đi vừa gọi bố, giữa rừng vắng thỉnh thoảng tiếng pháo giặc nổ xé rừng, chim bay dáo dác. Hai chị em sợ quá chạy ngã dúi dụi”, chị Bay cho biết.

    Những ngày còn ở nhà hai đứa trẻ Bẩy 9 tuổi, Bay 7 tuổi vẫn được bố mẹ xào lõi chuối cho ăn, nhờ thế những ngày đầu bị lạc họ cũng biết tìm đến những cây chuối bị đổ trong rừng để tước vỏ lấy lõi về ăn sống, rồi ăn quả chuối rừng. Một tối cô bé Bay mang quả chuối rừng hái được hồi chiều ra ăn, nhưng chuối chưa chín, chát không ăn được nên cô bé bỏ vào túi áo rồi nằm thiếp đi. Quả chuối vô tình được ủ hơi nóng từ người nên sáng hôm sau chín hơn và ăn không bị chát. “Từ đó mình có thêm kinh nghiệm, mỗi tối khi đi ngủ lại ủ hai quả chuối rừng vào người để chín sáng ra có cái ăn”, chị Bay nhớ lại.

    Khoảng thời gian bị lạc trong rừng, ban ngày hai chị em dắt nhau đi tìm bố mẹ, đến tối tìm bãi đất trống rồi lấy lá cây làm chiếu, phủ lên chân. Hai chị em cởi áo bông và áo len vẫn mặc làm chăn đắp. Ngày qua ngày, hai chị em càng đi tìm càng bị lạc xa hơn, người cứ lả dần đi vì đói khát.

    “Có lần đói quá hai chị em bò vào rẫy để mót sắn. Trông thấy củ sắn nhỏ bằng đầu ngón chân cái hai chị em dùng cây hì hụi bới mãi nhưng củ sắn chỉ nhô ra chưa được 10cm. Hai chị em chụm lại cùng nhổ nhưng vì không còn sức nên bị ngã ngửa rồi lăn xuống chân đồi. Lúc lồm cồm bò dậy, giây phút hồn nhiên của tuổi thơ ùa về nên hai chị em đã cười, nhưng vì tiếng cười yếu ớt nghe như tiếng thở dài. Trời tối, chị em lại bảo nhau tìm chỗ ngủ để sáng mai đào tiếp, nhưng sáng ra củ sắn vừa nhô lên đó bị con dúi ăn hết”, chị Bay kể.

    Thời gian đó cô bé Bay đang ở tuổi thay răng, những lúc đào được khoai, sắn trên rẫy chị Bẩy phải nhá đút cho em. Trong những ngày hai chị em ngủ trong rừng, một đêm trời mưa rất to kéo dài hết đêm. Hai chị em dắt nhau tới một gốc cây to đứng ôm nhau khóc tới sáng. Ở nơi xa, mẹ của hai bé bà Lê Thị Đoa cũng cạn hết nước mắt.

    Trong những ngày đó gia đình cô bé Bẩy – Bay tổ chức đi tìm kiếm khắp nơi, họ băng qua bao cánh rừng, khe suối nhưng không có kết quả. Có lúc nghe người dân địa phương bảo đêm nghe tiếng khóc của trẻ em khu này, khu kia, nhưng khi người nhà hai bé đến nơi lại chỉ tiếng có dấu chân mà không thấy bóng người.

    “Càng ngày hai chị em càng mệt lả, tai ù, mắt nhìn chỉ thấy mờ mờ. Có những lúc nghe thấy tiếng người ở gần nhưng sợ là quân Trung Quốc nên không dám ra”, chị Bay nói.

    Một buổi sáng tháng 3.1979, khi mặt trời lên cao, những tia nắng rọi qua các tán lá rừng, hai cô bé Bẩy – Bay dìu nhau ra phía bờ suối. Họ bỗng nghe thấy tiếng gọi “Bẩy – Bay ơi”. Cô bé Bay lúc này còn tỉnh táo hơn chị nên đã nói “hình như có tiếng gọi mình”. Hai chị em ngồi thụp xuống bên một lùm cây. Tiếng gọi “Bẩy – Bay” mỗi lúc một gần. Cô bé Bẩy dồn sức cố u lên một tiếng. Theo tiếng thưa yếu ớt, ông Lê Văn Tiệu và người con gái lớn gạt những vạt cây tìm tới. Hai người vỡ òa khi thấy cô bé Bẩy – Bay đang co ro trong lùm cây. Tính tới hôm đó, hai bé Bẩy – Bay đã trải qua đúng 23 ngày lạc cha, mẹ, người thân.

    Ông Nông Thanh Quế, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Cao Bằng (ảnh rể của hai chị Bẩy - Bay) nhớ lại: Sau ngày hai người được đưa về nhà, cô bé Bẩy bị ảnh hưởng nên hằng ngày cứ im lặng, ngồi đâu ngồi đó, phải mất một thời gian sau mới trở lại bình thường. Còn cô bé Bay dù sức khỏe chưa phục hồi nhưng vẫn cố chống gậy bước ra khi hàng xóm, người quen của gia đình khắp nơi đến thăm hỏi. Có người còn chạy tới ôm bé, sờ tay, chân để xem có phải đúng thật là người đã trở về trong câu chuyện cổ tích.
     
  19. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    chuyển nhà thành hưng hà nội 40 năm trước, tôi chỉ là cô bé 7 tuổi, người bé tẹo nhưng những ký ức cùng cha mẹ và anh chị trong gia đình đi chạy giặc và những ngày cùng chị gái bị lạc trong rừng không thể nào quên được”, chị Lê Thị Bay mở đầu câu chuyện với PV Dân Việt.

    Tháng 2.1979, khi quân xâm lược Trung Quốc tràn sâu vào tỉnh Cao Bằng, cũng như những người dân cùng xóm, gia đình ông Lê Văn Tiệu (bố chị Bẩy và Bay) cùng chạy vào xã Bình Dương, huyện Hòa An, Cao Bằng để tìm đường xuyên ra quốc lộ 3 về hướng Bắc Kạn. Tối hôm đó sau khi ngớt tiếng súng, gia đình ông Tiệu và một số gia đình khác tìm đến một lán trên rẫy của người dân địa phương để trú chân.

    Một số gia đình có đèn dầu mang theo nhưng không ai dám thắp vì sợ có ánh sáng quân Trung Quốc sẽ ập đến. Giữa không gian yên ắng đó bỗng trong đoàn có người làm rơi chiếc vung nồi kêu loảng xoảng. Mọi người phát hoảng lo là giặc đến nên chạy tứ tung. Bố dắt tôi và chị Bẩy chạy, còn mẹ và các anh chị chạy hướng khác”, chị Bay kể.

    Trời tối, bố con chị Bay dắt díu nhau vừa chạy vừa tìm đường, mấy lần định xuống đường dân sinh nhưng nghe tiếng quân Trung Quốc gọi nhau í ới lại phải chạy tiếp. Qua một đêm và một ngày không tìm người thân, quen nào, sẩm tối hôm đó khi đến khu rừng ở Tài Hồ Sìn ông Tiệu đưa hai cô con gái nằm ở gốc cây, lấy lá chuối khô che lên người hai con rồi dặn: Con nằm yên ở đây, bố đi tìm đường lát quay lại đón.

    Ra tìm đường, ông Tiệu bị dân quân xã nghi ngờ là gián điệp cho quân Trung Quân nên giữ lại. Dù ông giải thích, van xin còn hai con nhỏ đang nằm ở bìa rừng nhưng không ai tin. Ông bị giữ hết đêm, đến hôm sau nhờ nói tên người quen và được họ đến bảo lãnh ông mới được thả. Quay trở về nơi hai con gái nằm ông bàng hoàng khi chúng không còn ở đó. Chạy tìm khắp xung quanh nhưng không thấy bóng dáng con đâu.

    Mẹ cạn hết nước mắt

    “Sáng hôm sau hai chị em ngủ dậy không thấy bố đâu nên chạy đi tìm và bắt đầu bị lạc. Chị dắt em men theo suối vừa đi vừa gọi bố, giữa rừng vắng thỉnh thoảng tiếng pháo giặc nổ xé rừng, chim bay dáo dác. Hai chị em sợ quá chạy ngã dúi dụi”, chị Bay cho biết.

    Những ngày còn ở nhà hai đứa trẻ Bẩy 9 tuổi, Bay 7 tuổi vẫn được bố mẹ xào lõi chuối cho ăn, nhờ thế những ngày đầu bị lạc họ cũng biết tìm đến những cây chuối bị đổ trong rừng để tước vỏ lấy lõi về ăn sống, rồi ăn quả chuối rừng. Một tối cô bé Bay mang quả chuối rừng hái được hồi chiều ra ăn, nhưng chuối chưa chín, chát không ăn được nên cô bé bỏ vào túi áo rồi nằm thiếp đi. Quả chuối vô tình được ủ hơi nóng từ người nên sáng hôm sau chín hơn và ăn không bị chát. “Từ đó mình có thêm kinh nghiệm, mỗi tối khi đi ngủ lại ủ hai quả chuối rừng vào người để chín sáng ra có cái ăn”, chị Bay nhớ lại.

    Khoảng thời gian bị lạc trong rừng, ban ngày hai chị em dắt nhau đi tìm bố mẹ, đến tối tìm bãi đất trống rồi lấy lá cây làm chiếu, phủ lên chân. Hai chị em cởi áo bông và áo len vẫn mặc làm chăn đắp. Ngày qua ngày, hai chị em càng đi tìm càng bị lạc xa hơn, người cứ lả dần đi vì đói khát.

    “Có lần đói quá hai chị em bò vào rẫy để mót sắn. Trông thấy củ sắn nhỏ bằng đầu ngón chân cái hai chị em dùng cây hì hụi bới mãi nhưng củ sắn chỉ nhô ra chưa được 10cm. Hai chị em chụm lại cùng nhổ nhưng vì không còn sức nên bị ngã ngửa rồi lăn xuống chân đồi. Lúc lồm cồm bò dậy, giây phút hồn nhiên của tuổi thơ ùa về nên hai chị em đã cười, nhưng vì tiếng cười yếu ớt nghe như tiếng thở dài. Trời tối, chị em lại bảo nhau tìm chỗ ngủ để sáng mai đào tiếp, nhưng sáng ra củ sắn vừa nhô lên đó bị con dúi ăn hết”, chị Bay kể.

    Thời gian đó cô bé Bay đang ở tuổi thay răng, những lúc đào được khoai, sắn trên rẫy chị Bẩy phải nhá đút cho em. Trong những ngày hai chị em ngủ trong rừng, một đêm trời mưa rất to kéo dài hết đêm. Hai chị em dắt nhau tới một gốc cây to đứng ôm nhau khóc tới sáng. Ở nơi xa, mẹ của hai bé bà Lê Thị Đoa cũng cạn hết nước mắt.

    Trong những ngày đó gia đình cô bé Bẩy – Bay tổ chức đi tìm kiếm khắp nơi, họ băng qua bao cánh rừng, khe suối nhưng không có kết quả. Có lúc nghe người dân địa phương bảo đêm nghe tiếng khóc của trẻ em khu này, khu kia, nhưng khi người nhà hai bé đến nơi lại chỉ tiếng có dấu chân mà không thấy bóng người.

    “Càng ngày hai chị em càng mệt lả, tai ù, mắt nhìn chỉ thấy mờ mờ. Có những lúc nghe thấy tiếng người ở gần nhưng sợ là quân Trung Quốc nên không dám ra”, chị Bay nói.

    Một buổi sáng tháng 3.1979, khi mặt trời lên cao, những tia nắng rọi qua các tán lá rừng, hai cô bé Bẩy – Bay dìu nhau ra phía bờ suối. Họ bỗng nghe thấy tiếng gọi “Bẩy – Bay ơi”. Cô bé Bay lúc này còn tỉnh táo hơn chị nên đã nói “hình như có tiếng gọi mình”. Hai chị em ngồi thụp xuống bên một lùm cây. Tiếng gọi “Bẩy – Bay” mỗi lúc một gần. Cô bé Bẩy dồn sức cố u lên một tiếng. Theo tiếng thưa yếu ớt, ông Lê Văn Tiệu và người con gái lớn gạt những vạt cây tìm tới. Hai người vỡ òa khi thấy cô bé Bẩy – Bay đang co ro trong lùm cây. Tính tới hôm đó, hai bé Bẩy – Bay đã trải qua đúng 23 ngày lạc cha, mẹ, người thân.

    Ông Nông Thanh Quế, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Cao Bằng (ảnh rể của hai chị Bẩy - Bay) nhớ lại: Sau ngày hai người được đưa về nhà, cô bé Bẩy bị ảnh hưởng nên hằng ngày cứ im lặng, ngồi đâu ngồi đó, phải mất một thời gian sau mới trở lại bình thường. Còn cô bé Bay dù sức khỏe chưa phục hồi nhưng vẫn cố chống gậy bước ra khi hàng xóm, người quen của gia đình khắp nơi đến thăm hỏi. Có người còn chạy tới ôm bé, sờ tay, chân để xem có phải đúng thật là người đã trở về trong câu chuyện cổ tích.
     
  20. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    chuyển nhà thành hưng hà nội 40 năm trước, tôi chỉ là cô bé 7 tuổi, người bé tẹo nhưng những ký ức cùng cha mẹ và anh chị trong gia đình đi chạy giặc và những ngày cùng chị gái bị lạc trong rừng không thể nào quên được”, chị Lê Thị Bay mở đầu câu chuyện với PV Dân Việt.

    Tháng 2.1979, khi quân xâm lược Trung Quốc tràn sâu vào tỉnh Cao Bằng, cũng như những người dân cùng xóm, gia đình ông Lê Văn Tiệu (bố chị Bẩy và Bay) cùng chạy vào xã Bình Dương, huyện Hòa An, Cao Bằng để tìm đường xuyên ra quốc lộ 3 về hướng Bắc Kạn. Tối hôm đó sau khi ngớt tiếng súng, gia đình ông Tiệu và một số gia đình khác tìm đến một lán trên rẫy của người dân địa phương để trú chân.

    Một số gia đình có đèn dầu mang theo nhưng không ai dám thắp vì sợ có ánh sáng quân Trung Quốc sẽ ập đến. Giữa không gian yên ắng đó bỗng trong đoàn có người làm rơi chiếc vung nồi kêu loảng xoảng. Mọi người phát hoảng lo là giặc đến nên chạy tứ tung. Bố dắt tôi và chị Bẩy chạy, còn mẹ và các anh chị chạy hướng khác”, chị Bay kể.

    Trời tối, bố con chị Bay dắt díu nhau vừa chạy vừa tìm đường, mấy lần định xuống đường dân sinh nhưng nghe tiếng quân Trung Quốc gọi nhau í ới lại phải chạy tiếp. Qua một đêm và một ngày không tìm người thân, quen nào, sẩm tối hôm đó khi đến khu rừng ở Tài Hồ Sìn ông Tiệu đưa hai cô con gái nằm ở gốc cây, lấy lá chuối khô che lên người hai con rồi dặn: Con nằm yên ở đây, bố đi tìm đường lát quay lại đón.

    Ra tìm đường, ông Tiệu bị dân quân xã nghi ngờ là gián điệp cho quân Trung Quân nên giữ lại. Dù ông giải thích, van xin còn hai con nhỏ đang nằm ở bìa rừng nhưng không ai tin. Ông bị giữ hết đêm, đến hôm sau nhờ nói tên người quen và được họ đến bảo lãnh ông mới được thả. Quay trở về nơi hai con gái nằm ông bàng hoàng khi chúng không còn ở đó. Chạy tìm khắp xung quanh nhưng không thấy bóng dáng con đâu.

    Mẹ cạn hết nước mắt

    “Sáng hôm sau hai chị em ngủ dậy không thấy bố đâu nên chạy đi tìm và bắt đầu bị lạc. Chị dắt em men theo suối vừa đi vừa gọi bố, giữa rừng vắng thỉnh thoảng tiếng pháo giặc nổ xé rừng, chim bay dáo dác. Hai chị em sợ quá chạy ngã dúi dụi”, chị Bay cho biết.

    Những ngày còn ở nhà hai đứa trẻ Bẩy 9 tuổi, Bay 7 tuổi vẫn được bố mẹ xào lõi chuối cho ăn, nhờ thế những ngày đầu bị lạc họ cũng biết tìm đến những cây chuối bị đổ trong rừng để tước vỏ lấy lõi về ăn sống, rồi ăn quả chuối rừng. Một tối cô bé Bay mang quả chuối rừng hái được hồi chiều ra ăn, nhưng chuối chưa chín, chát không ăn được nên cô bé bỏ vào túi áo rồi nằm thiếp đi. Quả chuối vô tình được ủ hơi nóng từ người nên sáng hôm sau chín hơn và ăn không bị chát. “Từ đó mình có thêm kinh nghiệm, mỗi tối khi đi ngủ lại ủ hai quả chuối rừng vào người để chín sáng ra có cái ăn”, chị Bay nhớ lại.

    Khoảng thời gian bị lạc trong rừng, ban ngày hai chị em dắt nhau đi tìm bố mẹ, đến tối tìm bãi đất trống rồi lấy lá cây làm chiếu, phủ lên chân. Hai chị em cởi áo bông và áo len vẫn mặc làm chăn đắp. Ngày qua ngày, hai chị em càng đi tìm càng bị lạc xa hơn, người cứ lả dần đi vì đói khát.

    “Có lần đói quá hai chị em bò vào rẫy để mót sắn. Trông thấy củ sắn nhỏ bằng đầu ngón chân cái hai chị em dùng cây hì hụi bới mãi nhưng củ sắn chỉ nhô ra chưa được 10cm. Hai chị em chụm lại cùng nhổ nhưng vì không còn sức nên bị ngã ngửa rồi lăn xuống chân đồi. Lúc lồm cồm bò dậy, giây phút hồn nhiên của tuổi thơ ùa về nên hai chị em đã cười, nhưng vì tiếng cười yếu ớt nghe như tiếng thở dài. Trời tối, chị em lại bảo nhau tìm chỗ ngủ để sáng mai đào tiếp, nhưng sáng ra củ sắn vừa nhô lên đó bị con dúi ăn hết”, chị Bay kể.

    Thời gian đó cô bé Bay đang ở tuổi thay răng, những lúc đào được khoai, sắn trên rẫy chị Bẩy phải nhá đút cho em. Trong những ngày hai chị em ngủ trong rừng, một đêm trời mưa rất to kéo dài hết đêm. Hai chị em dắt nhau tới một gốc cây to đứng ôm nhau khóc tới sáng. Ở nơi xa, mẹ của hai bé bà Lê Thị Đoa cũng cạn hết nước mắt.

    Trong những ngày đó gia đình cô bé Bẩy – Bay tổ chức đi tìm kiếm khắp nơi, họ băng qua bao cánh rừng, khe suối nhưng không có kết quả. Có lúc nghe người dân địa phương bảo đêm nghe tiếng khóc của trẻ em khu này, khu kia, nhưng khi người nhà hai bé đến nơi lại chỉ tiếng có dấu chân mà không thấy bóng người.

    “Càng ngày hai chị em càng mệt lả, tai ù, mắt nhìn chỉ thấy mờ mờ. Có những lúc nghe thấy tiếng người ở gần nhưng sợ là quân Trung Quốc nên không dám ra”, chị Bay nói.

    Một buổi sáng tháng 3.1979, khi mặt trời lên cao, những tia nắng rọi qua các tán lá rừng, hai cô bé Bẩy – Bay dìu nhau ra phía bờ suối. Họ bỗng nghe thấy tiếng gọi “Bẩy – Bay ơi”. Cô bé Bay lúc này còn tỉnh táo hơn chị nên đã nói “hình như có tiếng gọi mình”. Hai chị em ngồi thụp xuống bên một lùm cây. Tiếng gọi “Bẩy – Bay” mỗi lúc một gần. Cô bé Bẩy dồn sức cố u lên một tiếng. Theo tiếng thưa yếu ớt, ông Lê Văn Tiệu và người con gái lớn gạt những vạt cây tìm tới. Hai người vỡ òa khi thấy cô bé Bẩy – Bay đang co ro trong lùm cây. Tính tới hôm đó, hai bé Bẩy – Bay đã trải qua đúng 23 ngày lạc cha, mẹ, người thân.

    Ông Nông Thanh Quế, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Cao Bằng (ảnh rể của hai chị Bẩy - Bay) nhớ lại: Sau ngày hai người được đưa về nhà, cô bé Bẩy bị ảnh hưởng nên hằng ngày cứ im lặng, ngồi đâu ngồi đó, phải mất một thời gian sau mới trở lại bình thường. Còn cô bé Bay dù sức khỏe chưa phục hồi nhưng vẫn cố chống gậy bước ra khi hàng xóm, người quen của gia đình khắp nơi đến thăm hỏi. Có người còn chạy tới ôm bé, sờ tay, chân để xem có phải đúng thật là người đã trở về trong câu chuyện cổ tích.
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này