Linh tinh Dấu hiệu trẻ bị viêm họng như thế nào?

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi duyk23, 21/5/20.

  1. duyk23

    duyk23 Member

    Tham gia ngày:
    3/1/19
    Bài viết:
    407
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Viêm họng thường gặp ở tất cả mọi lứa tuổi từ trẻ nhỏ đến người lớn, bệnh thường gặp khi người sống trong môi trường ô nhiễm, hoặc khi mùa đông… Đặc biệt với trẻ em, sức đề kháng chưa phát triển hoàn thiện, khiến cho các bé thường xuyên mắc viêm họng. Vậy, dấu hiệu trẻ bị viêm họng là gì, và cách các mẹ xử lý như thế nào, chúng ta cùng tham khảo dưới đây:

    Xem thêm
    Viêm họng và dấu hiệu trẻ bị viêm họng
    Viêm họng là tình trạng viêm cấp niêm mạc hầu. Trong đó, viêm họng ở trẻ thường gặp 3 loại gồm: viêm họng trắng, viêm họng đỏ và viêm họng loét (thường rất hiếm gặp). Nguyên nhân dẫn đến viêm họng ở trẻ thường là do các loại vi rút (80%), còn lại là do vi khuẩn (chủ yếu liên cầu khuẩn tán huyết nhóm A Streptococcus – Đây chính là nguyên nhân dẫn đến các biến chứng của viêm họng ở trẻ như: bệnh tim, khớp và thận).

    [​IMG]


    Dấu hiệu viêm họng ở trẻ em:

    – Viêm họng do virus: Bé thường có hiện tượng ho khan, khàn giọng, chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi, thậm chí có nhiều bé còn tiêu chảy.

    – Viêm họng do vi khuẩn: Bé đột ngột đau trong cổ họng, khiến bé quấy khóc, bỏ bú; cổ họng sưng đỏ, sốt, hơi thở hôi, nôn trớ… một số trường hợp còn nổi hạch ở hai bên quai hàm.

    Điều trị viêm họng ở như thế nào?
    Hiện nay, đa phần các bạn nhỏ bị viêm họng thường sẽ được điều trị bằng kháng sinh, thuốc hạ sốt, kế hợp với các loại thuốc khử trùng họng. Và nếu bác sĩ kê đơn thuốc có kháng sinh thì các mẹ nên tuân thủ đúng đơn thuốc cho con uống, không nên bỏ dở giữa chừng bởi nó có thể gây nhờn thuốc. Không tự ý mua thuốc về điều trị cho con. Đặc biệt, việc dùng thuốc kháng sinh cho con cần phải cẩn thận bởi nếu dùng không đúng thuốc, đúng liều, thuốc có thể phản tác dụng, gây biến chứng và gây tác dụng phụ lên cơ thể bé.

    Ngoài ra, các mẹ có thể áp dụng các biện pháp tự nhiên để trị viêm họng ở trẻ một cách hiệu quả dưới đây:

    – Gừng và mật ong: Nạo gừng và cho thêm một chút mật ong vào và chấm vào lưỡi cho con nuốt dần để làm dịu cổ họng và chống viêm hiệu quả. Đặc biệt, nếu con bị ho khi viêm họng thì cách này cũng giúp con giảm ho nhanh chóng.

    – Xoa dầu mù tạt: Lấy một chút dầu mù tạt ấm bôi lên cổ họng, rồi vuốt nhẹ nhiều lần để trị viêm ở trẻ nhỏ một cách hữu hiệu. Nhưng không nên bôi quá nhiều tránh để làm bỏng da của con nhé!

    – Nước ấm: Khi bị đau họng, hãy cho con uống nước ấm để xoa dịu con đau của con.

    – Dầu bạc hà: Dùng dầu bạc bà để xoa ngực và lưng bé để giảm đau và chống lại cảm lạnh, nghẹt mũi.

    – Tỏi: Đun sôi tỏi trong nước và để nguội. Sau đó nhỏ vào giọt nước này vào cổ họng của con qua ống để giảm đau và giúp con ăn uống dễ dàng hơn.

    [​IMG]


    Nếu các biện pháp trên không có hiệu quả, các mẹ có thể lựa chọn TPCN Pharyol để trị bệnh cho con. Đây là biện pháp tốt nhất giúp bảo vệ họng cho con một cách tối đa. Được làm từ thảo dược tự nhiên, trị viêm họng, viêm amidan, viêm thanh quản một cách hiệu quả. Các thành phần của Pharysol bao gồm: Xạ can, Kim ngân, Bồ công anh, Huyền sâm, Bảy lá một hoa…và được Bộ y tế, Cục VSATTP cấp phép từ năm 2010. Với ưu điểm tác động sâu vào căn nguyên của bệnh, tái tạo niêm mạc họng tổn thương, tiêu diệt tác nhân gây bệnh , bệnh không có cơ hội tái pháp. 85% người bệnh đều có chung một cảm nhận là các chứng đau họng, viêm họng, rát họng, ho hoặc sốt đều giảm nhanh sau một thời gian ngắn dùng sản phẩm. Pharysol dùng được cho cả trẻ em trên 2 tuổi, nên các mẹ có thể dùng nhé. Nếu bé không uống được viên nhộng thì mẹ có thể tách thuốc ra và hòa chung với nước cho con uống nhé!



    Các biện pháp phòng tránh cho trẻ
    Với các bạn nhỏ, việc phòng bệnh cần phải thật sự quan tâm, bằng cách:

    – Vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày bằng cách đánh răng sau khi ăn và súc miệng nước muối.

    – Đeo khẩu trang cho trẻ khi đi ra ngoài đường để tránh hít phải khói bụi.

    – Không cho trẻ ăn quá nóng hoặc quá lạnh, không uống nước đá. Phòng ngủ cần thoáng mát nhưng không được bật điều hòa phả gió thẳng vào người con. Nên để mức nhiệt độ mát mẻ dễ chịu, khoảng 28oC.

    – Tập cho trẻ thói quen uống nhiều nước, rửa tay sau khi chơi thể thao, trước và sau khi ăn.
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này