Xưởng may công nghiệp thường được thiết kế khoa học để các khâu chuẩn bị và thực hiện diễn ra liên tục mà không cần di chuyển nhiều. Vậy làm thế nào để xây dựng xưởng may hiện đại, tiết kiệm chi phí và tận dụng triệt để diện tích xưởng? Sau đây, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn các hình thức xây dựng xưởng may mặc được cải tiến mới trong năm 2024 này. Xu hướng xây dựng xưởng may công nghiệp mới Nhà xưởng may công nghiệp thông minh. Kết hợp giữa máy móc hiện đại cùng hệ thống công nghệ cao AI. Dữ liệu được phân tích tổng hợp một cách chuẩn xác nhờ trí tuệ nhân tạo AI. Để xây dựng xưởng may thông minh, các quy trình từ khâu chuẩn bị, cắt vải theo kích thước chuẩn, may chi tiết, lắp ráp các bộ phận được sắp xếp liền mạch trong từng khu vực tách rời. Mỗi khu vực sẽ được liên kết sao cho đảm bảo tính liên tục của từng khâu may mặc để giảm thiểu thời gian di chuyển. Các bộ phận được chuyên môn hóa và quản lý kho chứa vải cũng trở nên dễ dàng hơn. Quy trình từ thiết kế đến xây dựng hoàn thiện nhà xưởng may 1. Khảo sát và đề xuất phương án thiết kế phù hợp. Xem xét diện tích, thực trạng khu vực chuẩn bị xây dựng để có được các phương án hợp lý nhất. 2. Khâu thiết kế - bản vẽ: Để có được bản vẽ thiết kế hợp lý cần xác định rõ loại hình sản phẩm may mặc chủ lực và các yêu cầu từ chủ xưởng. Đưa ra bản thảo phác thảo và duyệt mẫu. Sau đó, dựa theo bản vẽ tính toán vật tư – máy móc – thiết bị - thời gian – chi phí tổng xây dựng dự trù. 3. Tiến hành xây dựng nhà xưởng. Quy trình cơ bản gồm 9 bước: 1. Tiếp nhận và bảo quản vật tư xây dựng nhà xưởng 2. Thi công nền nhà xưởng 3. Thi công khung thép nhà xưởng 4. Thi công mái cho nhà xưởng 5. Xây dựng tường bao quanh, vách trong nhà xưởng 6. Xây dựng hạ tầng nhà xưởng 7. Thi công hệ thống kỹ thuật nhà xưởng 8. Hoàn thiện nhà xưởng và lắp đặt thiết bị 9. Vệ sinh và đưa vào sử dụng Tất cả các bộ phận khác như: văn phòng, công xưởng, nhà kho, sản xuất, kiểm tra chất lượng… sẽ được kết nối với nhau thông qua cấu trúc phân bổ khoa học. Ban quản lý sẽ có thể điều phối, quản lý kho và thúc đẩy các quá trình sản xuất – kinh doanh hoạt động liên tục. Nhà kho cũng là một trong những bộ phận quan trọng nhất nhì của kho xưởng may. Tại đây lưu trữ số lượng lớn vải may, vải dệt và thành phẩm (sản phẩm may mặc). Sau khi xưởng may mặc đã hoàn thiện, để nhà kho có thể hoạt động tốt, cần trang bị các hệ thống kệ chứa hàng phù hợp. Ví dụ: Kệ trung tải, kệ treo ngành may mặc, kệ chứa vải, … Với các xưởng may quy mô lớn hoặc đang trên đà phát triển mạnh thì số lượng hàng hóa lưu kho cũng tăng cao. Lúc này bạn sẽ có thể kết hợp kệ sàn công nghiệp, pallet sắt và các loại kệ kho chứa hàng sao cho hợp lý nhất. > > > Xem thêm tại: Lý do nên kết hợp kệ chứa hàng công nghiệp với pallet sắt Nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu thêm về các loại kệ kho hàng vải, có thể liên hệ với Eurorack : Eurorack là thương hiệu sản xuất lắp đặt hệ thống kệ chứa hàng hóa nhà kho hiện đại hàng đầu tại Việt Nam. Sản phẩm kệ kho hàng Eurorack đạt chứng nhận chất lượng ISO và kiểm định chất lượng châu âu. Công ty Cổ Phần Cơ Khí Eurorack Tel : 0938 520 379 Địa chỉ: 5/3 Đoàn Thị Điểm, Phường 1, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Email: [email protected] Với xu hướng phát triển của ngành công nghiệp 4.0 và trí tuệ nhân tạo AI, xây dựng xưởng may tự động với hệ thống kệ kho robot tự động ngày càng được ưa chuộng. Chúng tôi hi vọng với những chia sẻ về xu hướng xây dựng nhà xưởng chứa vải công nghiệp sẽ giúp bạn có được các giải pháp hợp lý.