Trồng răng sứ là tên gọi chung của những phương pháp phục hình răng đã mất bao gồm: làm cầu răng sứ và cấy ghép Implant. - Làm cầu răng sứ sẽ phục hình lại thân răng đã mất, được lắp đặt chính xác trên bề mặt xương hàm của vị trí răng đã mất. - Cấy ghép Implant sẽ tạo ra một chiếc răng mới có cấu tạo như răng thật bao gồm chân răng và thân răng. Răng mới sẽ được cấy trực tiếp vào vị trí răng đã mất có khả năng ăn nhai tương tự như răng thật. >>>>> Có thể bạn chưa biết: bọc răng sứ giá bao nhiêu II. Trồng răng sứ bị ê buốt 1. Trồng răng sứ bị ê buốt nguyên nhân do đâu Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến trồng răng sứ bị ê buốt như sau: - Vệ sinh răng miệng không tốt dẫn đến các bệnh lý về răng miệng như sâu răng, viêm lợi, tụt lợi… - Do khi thuật lắp răng sứ không chính xác dẫn đến răng sứ bị hở, mài răng nhiều - Do cơ địa bị dị ứng với chất liệu làm răng sứ >>>>> Một số bài viết liên quan: bọc răng sứ giá rẻ tại hà nội 2. Cách phòng tránh và khắc phục tình trạng trồng răng sứ bị ê buốt - Lựa chọn địa chỉ Nha khoa uy tín Việc tìm hiểu một địa chỉ Nha khoa uy tín để thực hiện trồng răng sứ luôn là bước quan trọng nhất. Một bác sĩ có chuyên môn sẽ giúp thực hiện thao tác mài cùi răng, lắp đặt răng sứ chính xác và đánh giá đúng tình trạng sức khỏe răng miệng của từng người, để lựa chọn được chất liệu răng sứ phù hợp. - Vệ sinh răng miệng đúng cách Khâu vệ sinh răng miệng sau khi trồng răng sứ rất quan trọng, nó đảm bảo độ bền của răng sứ tối đa nhất. Thao tác vệ sinh răng miệng hoàn toàn đơn giản, bạn chỉ cần lựa chọn bàn chải lông mềm sợi mảnh để có thể loại bỏ sạch mảng bám kẽ răng. Sử dụng thêm chỉ nha khoa và nước súc miệng sau khi ăn để ngăn tạo thành mảng bản, không cho vụn thực phẩm đọng lại dưới cầu răng. >>>> Tham khảo thêm TOP mẫu răng sứ tốt nhất hiện nay: bọc răng sứ có đau không 3. Khi trồng răng sứ bị ê buốt cần phải làm gì? Nếu răng sứ của bạn đang bị ê buốt thì tốt nhất nên đến phòng khám Nha khoa để kiểm tra lại, không tự ý thực hiện điều trị tại nhà. bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra tình trạng răng và tìm ra nguyên nhân để có hướng điều trị phù hợp nhất. Nếu tình trạng này duy trì lâu có thể sẽ làm ảnh hưởng đến chức năng nhai, áp xe răng, viêm và tiêu ổ răng hay làm ảnh hưởng đến các chân răng khác. III. Trồng răng sứ có đau không? Trên thực tế việc trồng răng sứ không gây đau. Tuy nhiên đối với trường hợp nhất định thì vẫn gây ra cảm giác đau nhức: - Người trồng răng sứ không đủ điều kiện sức khỏe để thực hiện trồng răng - Tình trạng gặp các vấn đề về răng miệng quá nặng như sâu răng, viêm tủy, viêm lợi, tụt lợi… quá nặng nhưng vẫn cố tình thực hiện trồng răng sứ - Tay nghề bác sĩ không cao thực hiện thao tác mài cùi xâm lấn sâu vào răng. Để phòng tránh trường tình trạng trồng răng sứ bị đau, tốt nhất bạn nên tiến hành thăm khám tổng quát tình trạng răng miệng. Chỉ tiến hành trồng răng sứ khi bác sĩ kết luận đủ điều kiện. Nếu gặp các vấn đề về răng miệng cần phải điều trị dứt điểm trước khi trồng răng sứ để tránh bị ê buốt sau này. Lựa chọn địa chỉ Nha khoa uy tín có đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao, đảm bảo thao tác mài cùi diễn ra chính xác, hạn chế tối đa xâm lấn đến thân răng. >>>>> Gợi ý trung tâm nha khoa uy tín: Nha khoa sunshine IV. Trồng răng sứ theo cách nào? Hiện nay có 2 cách thực hiện trồng răng sứ đó là cấy ghép Implant và làm cầu răng sứ. Tùy và từng trường hợp, yêu cầu của từng khách hàng sẽ có lựa chọn cách trồng răng sứ phù hợp nhất. Trong trường hợp mất 1 – 3 răng: khách hàng nên lựa chọn phương pháp cấy ghép Implant để không phải thực hiện mài cùi các răng bên cạnh. bởi khi làm cầu răng sứ buộc phải tiến hành mài cùi 2 răng bên cạnh để làm giá đỡ cho cầu răng. Trong khi đó cấy ghép Implant sẽ cấy trực tiếp trụ Implant vào trong ổ răng để làm giá đỡ chụp mão sứ lên. Trong trường hợp mất nhiều răng hơn: bạn có thể lựa chọn phương pháp làm cầu răng sứ để tiết kiệm chi phí, tuy nhiên độ bền của răng chỉ đạt thời gian khoảng 5 -7 năm là cần phải thay mới. Còn nếu thực hiện cấy ghép Implant có chi phí cao hơn rất nhiều, nhưng có độ bền cao lên tới 20 năm hoặc thậm chí là vĩnh viễn V. 4 Lưu ý khi trồng răng sứ đảm bảo an toàn không biến chứng 1. Chế độ ăn uống hợp lý Chế độ ăn uống của bạn sẽ tác động trực tiếp đến độ bền cũng như vẻ đẹp của răng sứ. Vì thế bạn nên thực hiện theo các lưu ý sau: Những ngày đầu sau khi trồng răng sứ nhất là đối với phương pháp cấy ghép Implant cần phải chú ý rất nhiều đến chế độ ăn uống, để đảm bảo trụ Implant được ổn định trong xương. Không ăn những thực phẩm quá cứng, dai, cần nhiều lực vì dễ tác động về chân răng mới cấy. Không ăn những thực phẩm kích ứng mạnh như cay, nóng, lạnh dễ gây xưng viêm Không hút thuốc lá, hạn chế đồ uống có gas có màu sậm khiến răng bị xỉn màu. 2. Chăm sóc răng sứ sau khi trồng Đối với phương pháp làm cầu răng nên hạn chế lực tác động mạnh lên răng sứ, do cầu răng không gắn liền với nướu và không được dây chằng nha chu neo giữ nên độ chắc chắn sẽ kém hơn nhiều so với cấy ghép Implant. Nên mát xa nướu thường xuyên bằng ngón tay để máu lưu thông được tốt hơn, giảm tình trạng tiêu xương ổ răng. 3. Chăm sóc răng miệng Sau khi trồng răng sứ chế độ chăm sóc răng miệng càng phải được chú ý hơn. Ngoài việc đánh răng bằng bàn chải lông mềm, bạn cần kết hợp cả súc miệng bằng nước muối sinh lý và chỉ nha khoa sau khi ăn để loại bỏ sạch mảng bám tại kẽ răng. Lưu ý: nên đánh răng sau khi ăn ít nhất 30 phút để không làm ảnh hưởng đến men răng >>>> Click vào đây để nhận được ưu đãi lên đến 50%: trồng răng sứ vĩnh viễn có đau không