Linh tinh Tìm hiểu xem cân ô tô điện tử hoạt động ra sao?

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi bobodinh, 9/12/20.

  1. bobodinh

    bobodinh Member

    Tham gia ngày:
    7/1/19
    Bài viết:
    509
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Nghề nghiệp:
    báo
    Nơi ở:
    bình dương
    Tìm hiểu xem cân ô tô điện tử hoạt động ra sao? Trạm cân ô tô điện tử là trạm kiểm tra, định lượng trọng lượng của ô tô, hàng hóa trên ô tô, giá cân phân tích 3 số lẻ với nhiều mức cân khác nhau. Có trạm cân 30 tấn, 40 tấn, 60 tấn, hay trạm cân điện tử 80 tấn và cao hơn là những loại cân 100 tấn, 120 tấn … [​IMG] Đa dạng về kích cỡ, trọng tải cân nhưng cân ô tô điện tử chủ yếu chia thành 2 loại chính đó là: -Cân ô tô điện tử kiểu chìm -Cân ô tô điện tử kiểu nổi. Ở hai loại trên mỗi loại đều có ưu điểm, nhược điểm riêng vậy để sử dụng cân ô tô tốt, cũng như dễ bảo dưỡng, lắp đặt cân chúng ta cùng xem, xét ưu nhược điểm của từng kiểu cân. Trạm cân ô tô kiểu nổi: •Ưu điểm: -Bàn cân điện tử luôn khô thoáng dễ dàng vệ sinh gầm bàn cân giúp tuổi thọ của bàn cân được tăng cao. -Lắp đặt, sửa chữa và thay thế thiết bị dễ dàng. -Khi trạm cân có trục trặc thì có thể dễ dàng quan sát để tìm ra nguyên nhân. - Xe lên bàn cân sẽ đi với tốc độ chậm giúp trạm cân điện tử luôn chịu tác động lực va đậm là nhỏ nhất. • Nhược điểm: -Chiếm nhiều diện tích đất, do hai bên đượng dẫn từ đầu dốc đến cuối dốc phải có chiều dài ít nhất từ 4,5 m trở lên. Trạm cân ô tổ kiểu chìm • Ưu điểm: - Có thể lắp đặt được ở những khu đất hẹp do mặt bàn cân ô tô điện tử chìm sẽ cao bằng mặt nền, không tốn diện tích hai bên đường dẫn. - Xe có thể đi vào bàn cân dễ dàng, hình thức đẹp mắt. • Nhược điểm: - Lắp đặt và sửa chữa, vệ sinh trạm cân khó khăn. -Khi trạm cân điện tử có vấn đề khó tìm ra được những nguyên nhân do khó quan sát. -Mặt bàn cân và các thiết bị điện tử thường xuyên chịu độ ẩm cao dẫn đến tuổi thọ của trạm cân ô tô điện tử bị giảm đi. -Phải có hệ thống thoát nước riêng cho trạm cân để tránh bị ngập quá 48 tiếng đồng hồ. -Do xe dễ dàng đi vào bàn cân nên khó kiểm soát được tốc độ xe lên bàn cân, dẫn đến nhiều xe đi tốc độ nhanh vào bàn cân làm cân dao động quá lớn khiến thiết bị nhanh hỏng Trên đây là ưu nhược điểm của 2 dạng cân kiểu chìm, kiểu nổi chính vì điều này chúng tôi khuyên bạn nên lắp đặt cân kiểu nổi để có thể dễ dàng bảo trì, sửa chữa thuận lợi.
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này