Linh tinh Thuốc lá và nguy cơ phế cầu - Dancing Juices

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi shopdancing, 26/7/24 lúc 14:42.

  1. shopdancing

    shopdancing Member

    Tham gia ngày:
    27/3/23
    Bài viết:
    177
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Cai thuốc lá dễ dàng với sản phẩm từ Dancing Juices. https://dancingjuices.com/khoi-vape-va-nhung-van-de-lien-quan-den-thu-cung/
    Đau bụng là triệu chứng cảnh báo sớm nhất và bao giờ cũng xuất hiện trong viêm phúc mạc, kèm theo buồn nôn và nôn. Tiếp đó, người bệnh sốt cao, mệt mỏi, hốc hác, bơ phờ, da xanh tái, nhớp nháp mồ hôi, chân tay lạnh. Nặng hơn có thể li bì, bán mê hoặc hôn mê, mạch nhanh, huyết áp tụt do mất nước, chất điện giải (nôn, sốt) và do ứ đọng nước trong lòng ruột và ổ bụng gây nhiễm độc độc tố vi khuẩn.
    Đối tượng dễ mắc bệnh do khuẩn phế cầu
    Ai cũng có thể trở thành đối tượng dễ mắc bệnh do phế cầu khuẩn. Tuy nhiên, nguy cơ nhiễm vi khuẩn phế cầu và mắc bệnh lý nặng tăng cao ở 3 nhóm đối tượng: Trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, người trên 50 tuổi và những người có hệ miễn dịch suy yếu, người có các bệnh lý khác đi kèm chẳng hạn như đái tháo đường, các bệnh lý về gan, phổi, thận và tim và những người hút thuốc lá.
    Ai cũng có thể mắc các bệnh do phế cầu khuẩn. CDC Hoa Kỳ đã xác nhận rằng hàng năm có khoảng 5-6 trường hợp trên 100.000 trường hợp có bệnh lý về phế cầu. Riêng với người già, tỷ lệ này lên đến 34%; trẻ em lên đến 36%. Đặc biệt, bệnh tập trung ở 3 nhóm đối tượng nguy cơ cao dễ bị tổn thương là trẻ dưới 2 tuổi, người già trên 65 tuổi và người có bệnh lý nền mãn tính.
    [​IMG]
    “Trẻ em chưa được tiêm ngừa, chưa từng tiếp xúc với những mầm bệnh, chưa có đủ kháng thể để bảo vệ. Người già có các cơ quan bị lão hóa, miễn dịch bắt đầu suy giảm. Người có bệnh về tim mạch, tiểu đường, cao huyết áp, COPD,… chính là yếu tố “thời cơ” để khi bị phế cầu khuẩn tấn công, khả năng nhập viện và tử vong rất cao. Do vậy, việc chủ động tiêm vắc xin phế cầu là cách bảo vệ tốt nhất.” BS.CKI Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC khuyến cáo.
    Bệnh do phế cầu khuẩn lây lan như thế nào?
    Phế cầu khuẩn Streptococcus pneumoniae là loại vi khuẩn rất dễ lây lan thông qua đường hô hấp khi tiếp xúc, va chạm với người bệnh qua các con đường như hắt hơi, ho, hôn, hoặc sử dụng chung đồ dùng cá nhân. Ai cũng có thể bị nhiễm vi khuẩn phế cầu ở vùng họng dẫn đến các bệnh khác nhau hoặc không bị bệnh. Những người lành mang mầm bệnh vẫn có thể lây lan vi khuẩn cho người khác bằng những giọt nhỏ từ mũi hoặc miệng khi họ thở, ho hoặc hắt hơi.
    Phế cầu khuẩn được tìm thấy trong vùng mũi họng 40-70% ở người khỏe mạnh. Một số môi trường nhất định như doanh trại quân đội hay trung tâm chăm sóc ban ngày sẽ tìm thấy số lượng phế cầu khuẩn cao hơn. Điều này có nghĩa ở thời điểm thuận lợi như sức đề kháng trẻ nhỏ, người lớn suy yếu thì phế cầu khuẩn có sẵn sẽ có thể tấn công và gây bệnh.
    Viêm phúc mạc do khuẩn phế cầu
    Viêm phúc mạc là tình trạng cấp cứu nghiêm trọng và khẩn cấp cần điều trị ngay lập tức vì tỷ lệ tử vong có thể lên tới 60 – 70%. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, trong đó có phế cầu khuẩn (hiếm gặp).
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này