Mẹ và Bé Tại sao trẻ sơ sinh hay bị nấc cụt và cách chữa

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi Khang Hy Care, 25/3/19.

  1. Khang Hy Care

    Khang Hy Care Member

    Tham gia ngày:
    3/3/19
    Bài viết:
    34
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Giới tính:
    Nữ
    Tại sao trẻ sơ sinh hay bị nấc cụt và cách chữa

    Trẻ sơ sinh hay bị nấc cụt và cách trị nấc cụt cho trẻ sơ sinh

    Bằng cách cho bé bú hoặc uống nước khi bị nấc, làm cho bé khóc, vỗ nhẹ lên lưng bé hoặc cho bé ăn một tí đường, mật ong thì bé sẽ quên đi trạng thái nấc cụt trước đó. Hiện tượng nấc cụt ở trẻ nhỏ là bình thường khi hệ tiêu hóa bé chưa quen, dần dần càng lớn chứng nức cụt sẽ giảm dần và biến mất.

    Vì sao trẻ sơ sinh hay bị nất cụt

    Trẻ sơ sinh hay bị nấc cụt: là hiện tượng xuất hiện khi có các kích thích tác động đến cơ hoành ở dưới ngực gây nên các co thắt. Điều này có thể xảy ra ở nhiều người thuộc mọi độ tuổi. Kể cả các trẻ sơ sinh vẫn có khả năng bị nấc cụt. Thậm chí, các bé còn nấc cụt nhiều hơn. Có thể thấy một số trường hợp nấc cụt sau:

    Bé nấc cụt ngay sau khi bú bình

    Rất nhiều bé có hiện tượng nấc liên tục sau bú. Trẻ sơ sinh hay bị nấc cụt lý giải cho điều này là bởi trong lúc bé bú, không khí trong bình sữa đã được nuốt cùng với sữa. Khi đạt đến mức quá cao nó gây nên kích thích khiến cơ hoành co thắt và tạo nên tiếng nấc.

    Nền nhiệt thay đổi đột ngột khiến trẻ bị nấc

    Khi nền nhiệt giảm mạnh và đột ngột, không khí đi vào phổi sẽ khiến bé bị lạnh. Điều này có thể gây ra tiếng nấc. Muốn khắc phục hiện tượng trẻ sơ sinh hay bị nấc cụt, chỉ cần giữ ấm cho trẻ mỗi lúc trời trở lạnh.

    Trào ngược dạ dày gây nên tiếng nấc

    Khi xuất hiện hiện tượng trẻ sơ sinh hay bị nấc cụt này tức là lúc axit có trong dạ dày của trẻ đang đi ngược lại vào thực quản. So với những trường hợp khác, trào ngược dạ dày gây nấc cụt là phổ biến hơn cả do hệ tiêu hóa của trẻ lúc này chưa thực sự hoàn thiện. Với những trường hợp nặng, trẻ cần được khám để xác định bệnh lý.

    Cách chữa nấc cụt ở trẻ sơ sinh đơn giản mà hiệu quả

    1/ Cho bé uống nước hoặc bú sữa khi bị nất

    Trong các cách trị nấc cụt, nước là giải pháp dễ dàng và hiệu quả nhất. Bạn có thể dùng muỗng cho bé uống từng ngụm một nước chín để nguội. Với trẻ sơ sinh, bạn có thể cho bé bú mẹ ngay thay vì cho trẻ uống nước. Đối với trẻ đã ăn dặm, bạn có thể cho trẻ uống từ từ hết khoảng 100ml nước. Nếu trẻ lớn hơn, bạn có thể cho trẻ uống từng ngụm nhỏ kèm theo động tác thở sâu và ngồi ở tư thế gập đầu gối. Hầu hết các bé đều khỏi nấc cụt với cách chữa này.

    2/ Vỗ nhẹ lưng cho bé khi bị nhất
    Đơn giản hơn, mẹ có thể chụm bàn tay lại và vỗ nhẹ từng cái vào lưng trẻ. Nên nhớ mỗi động tác vỗ phải dứt khoát và nhẹ nhàng. Cách này có thể giúp trẻ ợ hơi và tránh được các cơn trào ngược.

    3/ Trị nất cụt bằng cách bịt lỗ tai hoặc lỗ mũi bé
    Bạn có thể dùng hai ngón tay bịt hai bên lỗ tai của trẻ. Sau khoảng nửa phút lại thả ra. Cách khác, bạn có thể dùng tay khép hai cánh mũi song song với việc dùng tay bịt miệng trẻ trong ít giây đầu. Duy trì và lặp lại từ 10 -15 lần trẻ sẽ khỏi nấc.

    Mặt khác, khi bé trẻ sơ sinh hay bị nấc cụt mẹ có thể gãi lên môi hoặc phần mang tai của bé. Bạn đếm dần khoảng 50 cái thì trẻ sẽ hết nấc. Nếu trẻ có thể khóc ngay khi bị nấc sẽ giúp đánh bật được tiếng nấc vì tiếng khóc làm giãn thần kinh thực quản và cắt các kích thích lên cơ hoành dưới ngực.

    4/ Cho trẻ ăn đường cũng giảm nước cụt
    Đường có vị ngọt sẽ đánh lừa được hệ thần kinh thực quản, giúp bé tránh khỏi cơn nấc cụt. Tuy nhiên, cách này chỉ áp dụng cho các trẻ lớn từ 2 tuổi trở lên.

    5/ Trị nất bằng mật ong
    Một vài giọt mật ong cũng có thể giúp trẻ qua được cơn nấc. Tuy nhiên, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 1 tuổi rất dễ bị dị ứng với mật ong gây nên ngộ độc. Vì vậy, chỉ nên sử dụng cách này cho trẻ lớn. Nếu cần dùng, mẹ nên dùng gạc rơ lưỡi rơ mật ong cho trẻ để chữa nấc cụt.

    6/ Làm cho bé khóc, bé sẽ hết nất
    Dùng ngón tay gãi nhẹ trên môi hoặc mang tai của bé nhiều lần hoặc làm cho bé khóc. Cách này sẽ làm thần kinh thực quản của bé giãn ra, làm mất triệu chứng nấc.

    Nguyên tắc cần nhớ để trẻ không bị nất cụt trở lại

    Mẹ nên nhớ nguyên tắc: Không nên để bé quá đói rồi mới cho ăn, đồng thời tránh cho bé bú quá no. Sau khi ăn, bế trẻ giữ đầu cao khoảng 10 phút. Bé hít thuốc lá hay hít phải khói thuốc lá và uống đồ uống có cồn thường gây ra nấc. Các dây thần kinh của cơ hoành bị xáo trộn dẫn đến nấc. Tránh sử dụng các thứ trên trong trường hợp nấc vẫn dai dẳng.

    Trên đây là một số mẹo chữa nấc cụt dân gian của ông bà ta hay truyền tai nhau, các mẹ cứ mạnh dạng áp dụng & chia sẻ nhé, hoàn toàn an toàn cho bé! Nấc cụt ở trẻ sơ sinh là chuyện bình thường khi hệ tiêu hóa của bé còn nhỏ, chưa quen với việc ăn uống, hô hấp, khi bé hơn 1 tuổi thì tình trạng nất cụt này sẽ giảm dần và biến mất.

    Chúng tôi hoạt động với phương châm khách hàng là số một trên tinh thần tìm kiếm sự hợp tác lâu dài với tôn chỉ : Phục vụ khách hàng như người thân và nhu cầu chăm sóc của bé không giới hạn thời gian dịch vụ chăm sóc sau sinh nên bạn có thể thoải mái chọn mốc thời gian linh hoạt, phù hợp với gia đình mình, kể cả chủ nhật, ngày lễ, tết nếu gia đình có nhu cầu.

    Hãy đến với Khang Hy Care dịch vụ chăm sóc mẹ và bé sau sinh tại nhà, hãy để chúng tôi san sẻ gánh lo với gia đình bạn. Chăm sóc mẹ và bé tại nhà đúng cách sẽ mang đến cảm giác thoải mái và an tâm cho gia đình bạn khi được tận mắt nhìn thấy con yêu khỏe mạnh và khôn lớn mỗi ngày.

    Với tấm lòng yêu thương và sự tận tâm cùng đội ngũ chuyên nghiệp, Khang Hy Care sẽ cung cấp cho bạn dịch vụ chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất để mẹ khỏe, bé ngoan, gia đình thêm vui, thêm hạnh phúc.
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này