Máy Tính Quyết định của Tổng thống Mỹ vào ngày 6/8 đã tạo ra nhiều sự bối rối.

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi thanhhangnguyen, 11/8/20.

  1. thanhhangnguyen

    thanhhangnguyen Active Member

    Tham gia ngày:
    29/7/19
    Bài viết:
    1,225
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    36
    Giới tính:
    Nữ
    Các chính sách như thuế quan và kiểm soát lĩnh vực xuất khẩu thường được chính quyền của Tổng thống Trump sử dụng như một đòn bẩy để "dọa" các công ty, khiến họ phải nhượng bộ với những ý định của Mỹ. Với trường hợp của TikTok, sức ép có thể khiến họ dễ dàng chấp nhận các điều khoản để bán lại cho Microsoft.

    Trong trường hợp sắc lệnh mới nhất, việc hiểu "giao dịch" là như thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào ông Wilbur Ross, Bộ trưởng Thương mại Mỹ. Ông Ross sẽ đưa ra quyết định trong 45 ngày, có nghĩa là sẽ không có điều gì rõ ràng và chắc chắn đối với các doanh nghiệp cho đến khi sắc lệnh chính thức có hiệu lực.

    “Có thể sắc lệnh này sẽ không quá tệ như mọi người nghĩ. Chúng ta cần chờ đợi sau 45 ngày nữa", Jason M. Waite, luật sư tại công ty luật Alston & Bird nhận xét.

    Lệnh cấm này dường như nhắm trực tiếp đến các giao dịch của người dùng với Tencent hoặc các công ty con của Tencent có liên quan đến WeChat. Điều đó cho thấy nó sẽ không ảnh hưởng đến các mối quan hệ đầu tư và làm ăn rộng rãi của Tencent với các công ty như Tesla; chủ sở hữu Snap; Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia (NBA); Activision Blizzard, nhà sản xuất trò chơi điện tử World of Warcraft; và Epic Games, nhà sản xuất Fortnite.

    Nhưng nhiều công ty tại Mỹ, bao gồm Visa, Mastercard và Starbucks, có quan hệ đối tác thân cận với WeChat ở Trung Quốc cần sử dụng nền tảng thanh toán và các chức năng thương mại điện tử của WeChat.

    Đến nay, vẫn không rõ những thanh toán qua WeChat có bị cấm ở Trung Quốc hay trên toàn thế giới, hay liệu các nhà sản xuất điện thoại như Apple có được phép bán điện thoại di động được cài đặt WeChat hay không.

    Các công ty công nghệ khác của Trung Quốc có thể trở thành mục tiêu tiếp theo của chính quyền Trump. Những quan chức Mỹ coi các lệnh cấm với TikTok và WeChat như một khuôn mẫu có thể áp dụng cho các công ty Trung Quốc khác, và một số người đã thảo luận về việc liệu các dịch vụ như Alipay của Alibaba có cần thiết phải áp dụng lệnh cấm tương tự không.

    Thậm chí, một số cố vấn Nhà Trắng cho rằng sự khó hiểu là chủ ý của chính quyền, bởi nếu lệnh cấm quá rõ ràng có thể khiến các công ty của Mỹ không thể hoạt động tại Trung Quốc.

    Lập luận của chính quyền Trump là các chính sách của Trung Quốc sẽ khiến cho mọi công ty, dù là công ty Trung Quốc hay Mỹ, khó hoạt động độc lập tại Trung Quốc.

    “Các ứng dụng dành cho thiết bị di động như TikTok và WeChat thu thập thông tin cá nhân hoặc doanh nghiệp của bạn, và có thể theo dõi các hoạt động của bạn cũng như gia đình”, Peter Navarro, cố vấn thương mại của Nhà Trắng nhận xét.

    Ông Navarro thừa nhận rằng một số công ty đa quốc gia có thể phản đối các biện pháp này, nhưng cũng cho rằng "người dân Mỹ đã quá mệt mỏi với lòng tham của các công ty mà trước thời ông Trump đã chuyển hết công việc ra nước ngoài và khiến an ninh quốc gia rơi vào nguy hiểm".

    Những người chỉ trích phản đối rằng các hành động không thể đoán trước của chính quyền Trump sẽ làm tổn hại đến môi trường kinh doanh an toàn mà Mỹ đã xây dựng, trong đó pháp luật là trên hết và chính phủ hiếm khi can thiệp vào thị trườngsửa máy tính tại nhà quận 12

    “Chính phủ khiến tình hình kinh doanh và người dùng hoang mang là một vấn đề lớn”, Matt Perault, giáo sư Trung tâm Chính sách Khoa học & Công nghệ của Đại học Duke nhận xét.

    “Chắc chắn điều này sẽ tạo ra nhiều hệ quả khác nhau”, Samm Sacks, chuyên gia về chính sách an ninh mạng tại New America nhận xét. Nhưng bà nói rằng các công ty như Alibaba và Tencent từ lâu đã hiểu những rủi ro khi hoạt động tại Mỹ.

    Quyết định của Tổng thống Mỹ vào ngày 6/8 nhằm hạn chế hai ứng dụng phổ biến của Trung Quốc đã tạo ra nhiều sự bối rối.

    Do những lo ngại về an ninh quốc gia, ông Trump đã ký sắc lệnh cấm người dùng Mỹ giao dịch qua hai ứng dụng của Trung Quốc là WeChat và TikTok sau 45 ngày.

    Tuy nhiên, Nhà Trắng không thông báo cụ thể rằng khái niệm "giao dịch" đó bao gồm những gì, khiến nhiều công ty hoang mang về việc liệu họ có phải thay đổi các hình thức kinh doanh hay không.

    Theo nhận định của New York Times, đây không phải là lần đầu những sắc lệnh do ông Trump ký gây hiểu lầm. Sắc lệnh được đưa ra bất ngờ từ Nhà Trắng vào tối 6/8 mà không có bất cứ giải thích hoặc cuộc họp báo nào. Việc này đã khiến các công ty đa quốc gia hồi hộp chờ đợi trong nhiều ngày để biết thêm thông tin chi tiết.

    "Động thái mới nhất có thể gây bất ngờ, nhưng các chiến lược tăng trưởng thực sự của họ chưa bao giờ tập trung vào thị trường Mỹ. Họ luôn biết rằng đó là một thị trường tiềm ẩn nhiều rủi ro”, bà Sacks nói thêm.
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này