Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá: Khói thuốc lá chứa nhiều chất kích thích dạng khí hoặc dạng hạt nhỏ. Những phân tử này bám rất chặt ở môi trường xung quanh như quần áo, bàn ghế, khiến nhiều người có khả năng bị phơi nhiễm thụ động khói thuốc mà không biết. Các chất gây ung thư: Trong khói thuốc lá có trên 40 chất trong số đó gồm cả các hợp chất thơm có vòng như: Benzopyrene có tính chất gây ung thư. Cụ thể, trong khói thuốc lá chứa hàm lượng chất độc nicotin rất cao, loại chất này đã được chứng minh là có khả năng kích thích và phá hủy thần kinh, cơ quan hô hấp và các bộ phận khác trong cơ thể. Ở những người bị viêm loét dạ dày tá tràng thì chất nicotin có trong khói thuốc lá khi được hít vào trong sẽ kích thích sản sinh nhiều chất cortisol - tác nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng và làm tăng nguy cơ mắc bệnh nếu như người bệnh có nhiễm vi khuẩn HP. Bên cạnh đó, thuốc lá còn kích thích niêm mạc dạ dày sản sinh ra chất endothelin làm cho cơ chế tự bảo vệ của niêm mạc dạ dày bị suy yếu. Hút thuốc lá làm giảm lưu lượng máu đến vùng niêm mạc dạ dày và ngăn cản không cho dạ dày bài tiết ra chất nhầy. Do vậy, những đối tượng có hút thuốc lá, đặc biệt là những người hút thuốc lá thường xuyên với số lượng nhiều rất dễ bị viêm loét dạ dày tá tràng. Máy xông tinh dầu VicTsing và tác dụng khử mùi thuốc lá mạnh mẽ: https://dancingjuices.com/saltnic-play-more-cooling-mango-30ml/ Hút thuốc làm tăng nguy cơ bị loét dạ dày. Loét dạ dày là các vết loét ở niêm mạc bên trong dạ dày hoặc tá tràng, phần đầu tiên của ruột non. Hai nguyên nhân phổ biến nhất gây loét dạ dày là nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori) và sử dụng các thuốc kháng viêm không steroid như aspirin và ibuprofen trong thời gian dài. Hút thuốc góp phần gây ra nhiều rối loạn hệ tiêu hóa như ợ chua, trào ngược dạ dày thực quản (GERD), loét dạ dày và một số bệnh về gan. Hút thuốc làm tăng nguy cơ mắc bệnh Crohn, polyp đại tràng, viêm tụy và có thể làm tăng nguy cơ bị sỏi mật. Hút thuốc cũng ảnh hưởng đến cơ chế bảo vệ niêm mạc. Thuốc lá đóng góp quan trọng đối với sinh bệnh học của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng và chỉ ra rằng hút thuốc đóng vai trò thuận lợi đáng kể trong bệnh loét dạ dày tá tràng. Nó làm giảm lưu lượng máu niêm mạc dạ dày và ức chế dạ dày bài tiết chất nhầy, bài tiết prostaglandin dạ dày, nước bọt tiết ra yếu tố tăng trưởng biểu bì, bài tiết bicarbonat niêm mạc dạ dày và bài tiết bicarbonat tụy, thuốc lá làm giảm tái tạo tế bào nên cho loét lâu lành. Nhiều người có thói quen ăn xong thì hút 1 điếu thuốc, nhưng họ lại không ý thức được rằng ngay sau khi ăn, dạ dày và ruột co bóp mạnh, tuần hoàn máu tăng nhanh, vì vậy hút 1 điếu thuốc lá vào thời điểm sau ăn sẽ khiến cơ thể hấp thu lượng độc tố gấp 10 lần. Trong khói thuốc lá chứa hơn 7.000 loại hóa chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức khỏe, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Người ta chia ra 4 nhóm chính: Nicotine: Nicotine là một chất không màu, chuyển thành màu nâu khi cháy và có mùi thuốc khi tiếp xúc với không khí. Monoxit carbon (khí CO): Khí CO có nồng độ cao trong khói thuốc lá và sẽ được hấp thụ vào máu, gắn với hemoglobine với ái lực mạnh hơn 20 lần oxy. Các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu xem hút thuốc góp phần gây loét dạ dày như thế nào. Các nghiên cứu cho thấy hút thuốc làm tăng nguy cơ nhiễm H. pylori, làm chậm lại việc hồi phục loét dạ dày và làm tăng khả năng tái phát loét dạ dày. Dạ dày và tá tràng có chứa axit, enzim và các chất khác giúp tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên, những chất này cũng có thể gây hại đến niêm mạc của các cơ quan này. Hút thuốc không làm tăng sản xuất axit. Tuy nhiên, việc hút thuốc làm tăng sản xuất các chất khác có thể gây hại cho niêm mạc, như pepsin, một loại enzyme được tạo ra trong dạ dày để làm vỡ protein. Hút thuốc cũng làm giảm các yếu tố bảo vệ hoặc làm lành vết thương, bao gồm