Dịch vụ Cần chuẩn bị các hồ sơ, tài liệu gì trong ngày đánh giá chứng nhận ISO 27001?

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi thuctapkna, 10/11/21.

  1. thuctapkna

    thuctapkna Member

    Tham gia ngày:
    5/11/20
    Bài viết:
    119
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Chứng nhận ISO 27001 là hoạt động do tổ chức chứng nhận đánh giá một đơn vị, cơ sở, doanh nghiệp theo các yêu cầu và điều khoản của tiêu chuẩn ISO 27001 về Hệ thống quản lý an toàn thông tin.

    Giấy chứng nhận ISO 27001 do tổ chức Chúng Tôi cung cấp được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam công nhận. Chứng chỉ ISO 27001 của Chúng Tôi có đầy đủ tính pháp lý và hợp pháp, được công nhận trên toàn thế giới, thể hiện ở dấu công nhận của Diễn đàn Công nhận Quốc tế IAF và Văn phòng Công nhận Chất lượng BoA.

    Chứng nhận ISO 27001 giữ vai trò và mang lại những lợi ích sau cho doanh nghiệp: Duy trì tính bảo mật, tính toàn vẹn và tính sẵn sàng của thông tin. Tránh thất lạc thông tin hoặc để lộ thông . Đáp ứng các yêu cầu an toàn thông tin của tổ chức và các bên liên quan. Xác định, kiểm soát, giảm thiểu và loại bỏ các rủi ro trong hệ thống quản lý thông tin . Đề xuất tốt các biện pháp bảo mật thông tin. Tiết kiệm chi phí xử lý khi có sự cố thông tin xảy ra. Hạn chế các thiệt hại do mất an toàn thông tin. Giảm thời gian gián đoạn của quy trình sản xuất, kinh doanh do an ninh thông tin không được đảm bảo

    Nâng cao khả năng lưu trữ và sử dụng thông tin một cách hiệu quả. Chứng minh doanh nghiệp có hệ thống quản lý an toàn thông tin đạt chuẩn. Trở thành doanh nghiệp đáng tin cậy được khách hàng và đối tác tin tưởng. Mở ra cơ hội hợp tác và phát triển cho doanh nghiệp

    Các bước chứng nhận ISO 27001 như thế nào?

    Bước 1: Doanh nghiệp khai báo các thông tin theo yêu cầu để đăng ký chứng nhận ISO 27001 với tổ chức chứng nhận

    Bước 2: Doanh nghiệp ký kết hợp đồng xác nhận việc đồng ý đánh giá chứng nhận ISO 27001 với tổ chức chứng nhận và chuẩn bị cho đánh giá chính thức

    Bước 3: Tổ chức chứng nhận đánh giá sơ bộ giai đoạn 1 về Hệ thống quản lý an toàn thông tin của doanh nghiệp

    Bước 4: Tổ chức chứng nhận đánh giá thực tế giai đoạn 2, trong đó tiến hành các cuộc phỏng vấn và xem xét hiện trường của doanh nghiệp

    Bước 5: Tổ chức chứng nhận thẩm xét hồ sơ, tài liệu, quy trình liên quan tới việc xây dựng Hệ thống quản lý an toàn thông tin theo ISO 27001 của Doanh nghiệp

    Bước 6: Tổ chức chứng nhận cấp chứng chỉ ISO 27001 có hiệu lực trong vòng 3 năm cho Doanh nghiệp sau khi kiểm tra chắc chắn rằng Doanh nghiệp đã hoàn thành các khắc phục theo yêu cầu

    Bước 7: Doanh nghiệp trải qua đánh giá giám sát định kỳ 2 lần trong 3 năm để duy trì hiệu lực của chứng nhận ISO 27001

    Bước 8: Doanh nghiệp tái đánh giá chứng nhận ISO 27001 sau 3 năm chứng chỉ hết hiệu lực, quy trình tái đánh giá chứng nhận tương tự như các bước trên.

    Do tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, Chúng Tôi cung cấp dịch vụ đánh giá online đối tới tiêu chuẩn ISO 27001 để vừa giữ gìn an toàn, hạn chế di chuyển nhưng vẫn đảm bảo giá trị và hiệu lực của chứng nhận theo đúng cam kết đã đề ra.

    Cần chuẩn bị các hồ sơ, tài liệu gì trong ngày đánh giá chứng nhận ISO 27001?

    Các hồ sơ, tài liệu, biểu mẫu ISO 27001 bao gồm:

    · Phạm vi ISMS

    · Chính sách và mục tiêu bảo mật thông tin

    · Phương pháp đánh giá rủi ro và xử lý rủi ro

    · Tuyên bố về khả năng áp dụng

    · Kế hoạch xử lý rủi ro

    · Hồ sơ về đào tạo nhân sự

    · Báo cáo đánh giá rủi ro và xử lý rủi ro

    · Kết quả giám sát và đo lường

    · Kế hoạch và kết quả đánh giá nội bộ

    · Kết quả xem xét lãnh đạo

    · Kết quả của hành động khắc phục

    · Thiết bị di động và chính sách làm việc từ xa

    · Vai trò và trách nhiệm trong bảo mật

    · Hồ sơ quản lý và sử dụng tài sản

    · Chính sách phân loại thông tin

    · Chính sách xử lý và tiêu hủy dữ liệu

    · Chính sách kiểm soát truy cập

    · Chính sách mật khẩu

    · Thủ tục làm việc trong khu vực an toàn

    · Chính sách về bảo vệ máy tính và bàn làm việc

    · Chính sách dự phòng

    · Nhật ký hoạt động của người dùng và sự cố bảo mật

    · Nguyên tắc an toàn kỹ thuật của hệ thống

    · Chính sách bảo mật đối với nhà cung cấp

    · Yêu cầu pháp lý và hợp đồng

    Chi phí cấp chứng nhận ISO 27001 là bao nhiêu?

    Doanh nghiệp có địa điểm (số nơi đăng ký chứng nhận), quy mô (số nhân sự tại điểm đánh giá), phạm vi (lĩnh vực hoạt động) và yêu cầu khác nhau sẽ có chi phí chứng nhận ISO 27001 khác nhau. Về cơ bản, chi phí chứng nhận ISO 27001 trong vòng 3 năm bao gồm các khoản sau:

    · Chi phí đánh giá chứng nhận

    · Chi phí đăng ký dấu công nhận

    · Chi phí đánh giá giám sát

    Quý Doanh nghiệp hãy liên hệ trực tiếp với Chúng Tôi để được nhận báo phí ưu đãi nhất.

    Là một đơn vị uy tín, KNA cam kết:

    · Luôn luôn lắng nghe và thấu hiểu mọi nguyện vọng, yêu cầu của khách hàng

    · Đội ngũ chuyên gia được đào tạo bài bản

    · Giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực chứng nhận ISO 27001

    · Sẵn sàng hỗ trợ khách hàng mọi lúc, mọi nơi

    · Quy trình làm việc khoa học, hiệu quả

    · Đề xuất các giải pháp tối ưu nhất phù hợp với doanh nghiệp

    · Chi phí hợp lý, tương xứng với chất lượng

    · Chứng chỉ có giá trị và được công nhận toàn cầu
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này