Linh tinh Cách trồng hoa lan đơn giản nhất

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi toilaaithe, 31/5/19.

Thẻ:
  1. toilaaithe

    toilaaithe Member

    Tham gia ngày:
    29/5/18
    Bài viết:
    482
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    Cách trồng hoa lan đơn giản nhất Có điều kiện khí hậu thích hợp với đặc tính của hoa lan nên hiện nay, ở nước ta nhiều loại lan quý như ngọc điểm đai trâu, ngọc điểm đuôi cáo, hoàng thảo thủy tiên… Bên cạnh phương pháp trồng lan phổ biến hiện nay là ghép, còn có cách trồng hoa lan trong chậu. Trồng hoa lan được xem là một thú chơi tao nhã đòi hỏi sự đầu tư tỉ mỉ và giá hạt điều rang muối niềm yêu thích thực sự của người chơi. Muốn có một giỏ lan đẹp, bên cạnh phương pháp trồng lan phổ biến nhất hiện nay là ghép, còn có cách trồng hoa lan trong chậu. [​IMG] 1. Đặc điểm của hoa lan - Rễ: Đây là một loài sống bám, treo lơ lửng trên những cây thân gỗ lớn, rễ cây làm nhiệm vụ hấp thu dưỡng chất. Phần này được bao bởi một lớp mô hút dày, ẩm, bao gồm các lớp tế bào chết chứa đầy không khí, có khả năng hấp thụ nước mưa chảy dọc trên vỏ cây hay nước lơ lửng trong không khí. Chính vì thế mà bảng giá hạt điều rang muối thường thấy rễ lan ánh lên màu xám bạc. - Thân: Hoa lan có đa thân và đơn thân. Ở những loài lan sống phụ có nhiều đoạn phình lớn thành củ giả hình cầu hay hình thuôn dài, cũng có thể là hình trụ. Củ giả giúp dự trữ nước và chất dinh dưỡng nuôi cây trong điều kiện khô hạn. - Lá: Hình dạng lá của hoa lan thay đổi rất nhiều, từ loại lá mọng nước đến loại lá phiến mỏng; phiến lá trải rộng, gấp lại theo các gân vòng cung hay chỉ gấp theo gân hình chữ V. Lá thường có màu xanh bóng, mặt dưới thường có màu xanh đậm hay tía, mặt trên thì lại có điểm tô nhiều màu sắc sặc sỡ hơn. - Hoa: Hoa lan đối xứng qua một mặt phẳng, mỗi bông hoa thường có 6 cánh bên ngoài, Trong đó: 3 cánh ngoài cùng là 3 cánh đài thường có màu sắc và kích thước như nhau; nằm kề bên trong và xen kẽ với 3 cánh đài là 3 cánh hoa cũng giống nhau về màu sắc, hình dáng và kích thước. Ngoài ra, còn có 1 cánh khác hẳn, nổi bật hơn so với những cách còn lại gọi là cánh môi. Chính cánh môi này tạo nên giá trị thẩm mỹ của hoa lan. Ở giữa bông hoa có một trụ nổi lên, bao gồm nhị và nhụy. Sau khi thụ phấn, các cánh hoa sẽ héo và rụng đi còn cuống hoa sẽ hình thành quả lan. - Quả: Thuộc dạng quả nang, nở theo 3 – 6 đường nứt dọc. Khi chín, quả lan nở ra, mảnh vỏ dính lại với nhau ở phía đỉnh và phía gốc. - Hạt: Mỗi quả lan có chứa rất nhiều lạt nhỏ li ti. Hạt được cấu tạo bởi một lớp chưa phân hóa trên một mạng lưới nhỏ, xốp và chứa đầy không khí. 2. Cách trồng hoa lan trong chậu - Thời vụ: Thời điểm tốt nhất để trồng hoa lan là vào khoảng tháng 3 – tháng 4 dương lịch. - Chọn chậu: Hiện nay, có khá nhiều loại chậu được dùng để trồng lan, chậu đất nung, chậu bằng nhựa, hay cũng có thể trồng trong quả dừa khô. Những chậu trồng lan cần phải có nhiều lỗ để đảm bảo độ thông thoáng, thoát nước tốt. - Giá thể trồng: Yêu cầu những loại giá thể xốp, nhẹ, có khả năng giữ ẩm cao như xơ dừa, xỉ than, vỏ thông, gỗ nhỏ,… - Chọn giống: Tùy theo sở thích mà mỗi người chơi lan có thể chọn giống lan mà mình thích, nhưng nên đến những để điểm uy tín để được đảm bảo. Với những người mới tập tành chơi lan thì có thể chọn những giống cây khỏe mạnh, lá xanh tốt và cũng khá phổ biến hiện nay như đại châu, quế lan hương, lan kiều, phi điệp, đuôi cáo,… Với những cành lan lấy từ tự nhiên về thì cần phải xử lý trước khi trồng. Sau khoảng 1 tháng, khi cây nhú rễ thì có thể tiến hành đem trồng vào chậu. - Chi tiết cách trồng hoa lan trong chậu: Sau khi đã chọn được giống phù hợp, chuẩn bị chậu trồng kích thước cân đối và giá thể thì ta sẽ tiến hành trồng lan. + Cho giá thể vào khoảng 1/5 chậu. Nên cho những giá thể có kích thước lớn xuống phần đáy trước, giá thể có kích thước vừa và nhỏ ở giữa và trên. Luôn đảm bảo lượng giá thể trong chậu thấp hơn so với mép chậu từ 1 – 2 cm. + Nếu trồng loại lan đa thân nên cắm cọc nhỏ ở mép chậu, còn cắm ở giữa chậu nếu đó là loại lan đơn thân. Cọc này là để giúp cành lan được đứng vững vì nó khá mỏng manh, yếu ớt. + Sau đó, dùng dây buộc lan vào cọc sao cho hướng phát triển của cành luôn hướng vào giữa chậu. + Khi trồng, không cho gốc cây nằm ở sát đáy chậu và chỉ để lưng chừng giữa lớp giá thể. Trên mặt, phủ một lớp xơ dừa hay dớn để tăng độ ẩm cho cây. + Đối với cây mới trồng nên che nắng, giảm ánh sáng, đến khi rễ non phát triển thì mới chuyển dần sang nơi có ánh sáng tốt hơn. 3. Kỹ thuật nhân giống hoa lan - Giao phấn: Giao phấn trong tự nhiên là một hiện tượng thông thường gần như bắt buộc với với đa phần các loại lan. Chính vì điều này mà hoa lan có sự phong phú về chủng loại như thế. Giao phấn thường tạo ra những giống mới, qua chọn lọc, những cây con có đặc tính hơn hẳn cây bố mẹ. - Chiết tách cây con: Khi chậu lan quá đầy thì người ra dùng phương pháp này để tách cành làm tăng số lượng cây mới. Khi tách, chỉ tách những giả hành già khi hoa tàn và có tuổi từ 2 – 3 năm. Sau khi tách, giả hành được ươm lại trên giá thể ẩm để tạo chồi con. Các chồi con này được nuôi cùng với giả hành cho đến khi mọc rễ mới, đủ sức phát triển ổn định mới tiến hành tách lần 2. Với một giả hành già như thế có thể cho 1 – 2 cây con/ đợt. Khi áp dụng phương pháp chiết tách này, tuy nó sẽ đảm bảo được tính di truyền của cây bố mẹ song thế hệ cây con lại sinh trưởng không đồng đều. Trong trường hợp cần phục vụ cho nuôi trồng quy mô lớn là rất khó. 4. Cách chăm sóc hoa lan - Ánh sáng: Hoa lan ưa bóng râm, ở nơi mát mẻ thì cây sẽ giữ được độ xanh tươi, hoa luôn tươi tắn và duy trì sự sống lâu hơn. Tránh đặt hay treo chậu lan ở những nơi có ánh sáng trực tiếp và gay gắt, như vậy lá cây sẽ bị cháy và cây cũng không sống lâu được. Lưu ý là không nên thay đổi vị trí của chậu lan thường xuyên, như vậy thì hoa sẽ không thể thích nghi kịp thời với hướng sáng và độ ẩm, làm cho hoa nhanh bị rụng hơn. Đối với cách trồng hoa lan trong chậu, không nên thay đổi vị trí của chậu quá nhiều lần. Các loại lan khác nhau thì nhu cầu về độ chiếu sáng cũng sẽ khác nhau, ví dụ như lan hồ điệp có thể chịu được ít nắng (30%), lan Cattleya chịu tốt hơn một chút (50%), lan Dendrobium và Vanda lá hẹp chịu được mức ánh sáng khá tốt (70%), còn lan Vanda lá dài và bò cạp thì lại chịu được lượng ánh sáng rất tốt (100%). - Nhiệt độ: Hoa lan không phải là loài ưa nóng những cũng không hề ưa lạnh. Hãy luôn đảm bảo về nhiệt độ cho cây, nếu người trồng cảm thấy thoải mái ở mức nhiệt độ nào thì hoa lan cũng sẽ cảm thấy thoải mái. Nhất là độ ẩm cũng cần được giữ đủ. - Tưới nước: Trong quá trình sinh trưởng của hoa lan rất cần nước, nhưng không nên tưới nhiều, mỗi tuần chỉ cần tưới 1 – 2 lần với lượng nước vừa phải là được. Kết hợp sử dụng những loại giá thể có khả năng giữ ẩm tốt như rêu, xơ dừa phủ quanh gốc cây. - Cắt tỉa: Khi lan ra hoa, không nên để cành hoa trên cây quá lâu vì cây sẽ mất lượng lớn dinh dưỡng để nuôi hoa. Tốt nhất, khi thấy hoa ở ngọn đã tàn và cành chỉ còn lác đác vài bông thì nên cắt bỏ đi để tập trung dinh dưỡng nuôi cây. - Phân bón: Thời kì chăm bón, phục hồi sức sống cho chậu lan bắt đầu từ khi cắt bỏ cành hoa. Tưới phân hóa học NPK 20 – 20 – 20, kết hợp các loại phân hữu cơ khác như phân cá, bánh dầu,…. Khoảng 3 – 4 tháng sau đó, cây đã tươi tốt và khỏe mạnh trở lại thì tiến hành xử lý cho cây tiếp tục ra hoa. Có thể áp dụng phân bón NPK tỉ lệ 6 – 30 – 30 hoặc 10 – 52 – 17 cho đến khi chậu lan nở hoa. Khi xuất hiện cành hoa mới thì lại trở về chế độ phân NPK 20 – 20 – 20 hoặc xen kẽ chế độ 10 – 30 – 30. - Phòng bệnh Muốn cành lan luôn xanh tốt, bên cạnh một chế độ chăm sóc đặc biệt thì cần phải chú ý xịt thuốc phòng bệnh cho lan. Đối với bệnh do nấm thì có thể dùng thuốc Benomeyl, Captan, Aliette…. Bệnh do vi khuẩn thì xịt các loại thuốc Kasimin, Physan 20, Nacossan…Trường hợp bệnh do nhện đổ thì dùng Kelthane; do côn trùng hay rệp thì dùng Supracide, Mipcin… Hay nên dùng thuốc Methaldehyde cho lan khi có ốc sên gây hại. Định kỳ xịt thuốc cho cây 7 – 10 ngày/ lần vào mùa mưa và 15 – 20 ngày/ lần vào mùa nắng để hạn chế tối đa nguy cơ cây bị bệnh. 5. Ý nghĩa của hoa lan Hoa lan được xem là một biểu tượng lý tưởng cho tình yêu và sắc đẹp, sự thấu hiểu, sự quyến rũ. Song, đối với mỗi màu hoa thì lan lại mạng một ý nghĩa riêng biệt khác nữa. - Hoa lan màu xanh nhạt: Tượng trưng cho sự độc đáo, hiếm có. - Hoa lan màu xanh lá: Hoa màu này mang lại may mắn và phước lành. Nó đại diện cho sức khỏe và Hạt điều rang muối còn vỏ lụa tuổi thọ - Hoa lan màu đỏ: Là biểu tượng cho khao khát mãnh liệt và còn cho cả sức khỏe và lòng dũng cảm. - Hoa lan màu hồng: Đây là màu hoa của sự duyên dáng, niềm vui và hạnh phúc. Đối với hình tượng người phụ nữ, nó thể hiện sự nữ tính và trong sáng. - Hoa lan màu trắng: Đại diện cho sự khiêm nhường, sự tôn kính, trong sạch thuần khiến và sắc đẹp, sang trọng. - Hoa lan màu tím: Tượng trưng cho sự ngưỡng mộ, tôn trọng, phẩm giá và quyền quý. - Hoa lan màu cam: Sự nhiệt tình táo bạo và niềm kiêm hãnh chính là những gì màu hoa này nói lên. Chúc các bạn thành công với cách trồng hoa lan trong chậu chi tiết trên!
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này