Y Tế Biến chứng thường gặp khi bị nấm phụ khoa dai dẳng k khỏi

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi Dangthanhhuyen, 24/10/19.

  1. Dangthanhhuyen

    Dangthanhhuyen Member

    Tham gia ngày:
    6/8/19
    Bài viết:
    163
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    Bệnh nấm phụ khoa do một loại nấm men có tên gọi là Candida gây ra. Loại nấm này thường ký sinh ở một số vị trí trên cơ thể như ngoài da và vùng kín. Khi độ pH trong vùng kín ở mức acid 3,5- 4,5, các vi nấm thường không có cơ hội phát triển, cho đến khi môi trường vùng kín bị tác động làm tăng hoặc giảm độ acid khiến cho viêm nấm phát triển mạnh hơn. Bệnh nấm phụ khoa không chỉ gây tình trạng ngứa ngáy khó chịu mùi hôi ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt vợ chồng. Không những thế gây nên những biến chứng nguy hiểm, và dưới đây là những biến chứng nguy hiểm chị em gặp phải

    [​IMG]
    • 1. Rách loét tổn thương các mô vùng kín
    Chị em bị sưng đỏ, ngứa khó chịu, phản ứng gãi có thể gây ra xước, rách hoặc loét các mô trong vùng kín.

    • 2. Dễ tái phát
    Khi bị nhiễm nấm thì tình trạng tái phát rất cao nếu không có biện pháp điều trị phù hợp, trong 1 năm có thể chị em bị nhiễm nấm phụ khoa từ 4 lần trở lên. Bệnh do nấm Candida ở vùng kín phụ nữ nhưng khi điều trị muốn khỏi bệnh phải điều trị cả cho vợ và chồng. Ở nhiều phụ nữ sau điều trị nấm vùng kín rất hay tái phát, ngoài nguyên nhân do chồng không cùng điều trị thì còn do người phụ nữ chủ quan, không làm đúng theo lời dặn của bác sĩ trong vệ sinh cá nhân như giặt riêng đồ lót bằng xà phòng, phơi khô ngoài nắng to trước khi mặc để tránh nhiễm nấm từ những đồ lót mặc lần trước. Không tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ là khi dùng hết thuốc phải khám và xét nghiệm lại theo đúng lịch hẹn, dẫn đến tình trạng thuốc uống thuốc chưa đủ liều, đặt chưa trị dứt điểm sạch nấm. Đặc biệt, một số trường hợp còn tự ý mua thuốc đặt khi thấy có biểu hiện ngứa, ra khí hư, do đó làm tăng nguy cơ kháng thuốc, tái phát rất cao.

    • 3. Trong thời gian mang thai bị nhiễm nấm phụ khoa
    Khi mang thai chị em có nội tiết tố thay đổi làm nguy cơ nhiễm nấm phụ khoa cao hơn. Bệnh nấm phụ khoa khi mang thai ngoài việc gây khó chịu và bất tiện thì không nguy hiểm cho mẹ bầu. Việc chẳng may bị nhiễm nấm vùng kín trong thời gian chuẩn bị sinh chính là nguyên nhân gây bệnh tưa miệng ở trẻ sơ sinh. Khi trẻ bị tưa miệng, ta dễ dàng nhận thấy các mảng bám trắng trong miệng bé. Bệnh có thể lây sang mẹ khi cho con bú. Trong một số trường hợp, nhiễm nấm vùng kín có thể là nguyên nhân ban đầu gây ra các bệnh nguy hiểm khác diễn ra sau đó như các bệnh lây lan qua đường tình dục, bệnh nhiễm khuẩn vùng kín.

    Đặc biệt bệnh có thể làm tăng khả năng sảy thai, sinh non, trẻ sinh ra nhẹ cân hoặc bị viêm niêm mạc miệng, viêm da, viêm phổi.

    • 4. Hệ thống miễn dịch yếu do các thuốc
    Khi bị nhiễm nấm phụ khoa bạn dùng một số thuốc điều trị nấm làm hệ thống miễn dịch suy giảm và chị em dễ mắc các bệnh khác.

    • 5. Gây vô sinh, ung thư cổ tử cung
    Ngoài ra, hệ sinh dục nữ là một ống liên tục từ âm hộ đến tử cung, cổ tử cung, tử cung, ống dẫn trứng. Do đó, nếu không đẩy lùi bệnh viêm vùng kín do nấm Candida Albicans ngay, bệnh sẽ chuyển sang dai dẳng, mạn tính, khi đó sẽ làm tăng nguy cơ lan đến toàn bộ phận, nghiêm trọng nhất là dẫn đến vô sinh, chửa ngoài tử cung, ung thư.

    Lavima- Gel phụ khoa thảo dược Châu Âu chữa trị hiệu quả, dứt điểm nấm Candida. Để đặt hàng và nhận tư vấn miễn phí, gọi ngay hotline 0963 910 188.
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này