Tại xã Bằng Vân, huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn, mô hình trồng cây thuốc lá không chỉ tạo công ăn việc làm cho bà con nơi đây mà còn tạo ra hướng đi hiệu quả, giúp phát triển kinh tế bền vững cho địa phương. Ông bày tỏ: "Nếu không có cây thuốc lá, cuộc sống của người dân chúng tôi còn lâu mới đạt được tiêu chí xóa đói giảm nghèo”. Đến nay, doanh thu từ việc trồng cây thuốc lá hằng năm của gia đình ông Luân rơi vào khoảng hơn 100 triệu đồng, những năm thời tiết không thuận lợi cũng có thể thu về được khoảng 70-80 triệu đồng. https://dancingjuices.com/kham-pha-5-mau-pod-mau-hong-duoc-phai-dep-me-man/ Một số vùng tại các tỉnh miền núi phía Bắc như Lạng Sơn, Bắc Kạn, cây thuốc lá được đầu tư thành vùng nguyên liệu, đảm bảo cho sản xuất trong nước và xuất khẩu. Nhận thấy lợi nhuận từ cây thuốc lá đem lại cao hơn những loại cây nông sản khác, gia đình bà Nông Thị Bến (thôn Cốc Lải, xã Bằng Vân) cũng bắt đầu chuyển đổi mô hình từ trồng cây rong riềng, cây sắn sang trồng cây thuốc lá. Bà Bến cho biết trồng cây rong riềng, cây sắn được mùa nhưng chúng tôi còn phải tự lo đầu ra, giá lại rẻ nên nhiều khi đem về chất đống trong sân và bị hỏng. Đến năm 1997 khi công ty phối hợp với địa phương tổ chức, hướng dẫn cho bà con trồng cây thuốc lá, ông là một trong những hộ đầu tiên của xã xung phong nhận làm. Với tinh thần không ngại khó ngại khổ, ông luôn phấn đấu làm nhiều hơn để đưa gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo. https://dancingjuices.com/pod-cai-thuoc-tong-mau-nam-tinh-dang-cap/ Với đặc tính là cây công nghiệp ngắn ngày, hợp với thổ nhưỡng, khí hậu địa phương nên trong nhiều năm nay, giống thuốc lá được người dân trồng luôn có sản lượng tốt và mang lại thu nhập cao cho những hộ trồng thuốc lá tại xã Bằng Vân, giúp họ từng bước xóa đói giảm nghèo và ổn định cuộc sống. Ông Chu Văn Luân, 62 tuổi (thôn Cốc Lải, xã Bằng Vân) là một minh chứng tiêu biểu cho hiệu quả của mô hình trồng cây thuốc lá. Ông tâm sự, nhờ trồng cây thuốc lá mà gia đình ông đã thoát nghèo và có “của ăn của để”, xây được nhà, ổn định cuộc sống, đặc biệt là 4 đứa con của ông được học hành đến nơi đến chốn. Câu chuyện của ông Trương Xuân Hiến, một người dân khác tại thôn Cốc Lải, cũng thể hiện rõ giá trị kinh tế của cây thuốc lá đem lại. Trước đây, gia đình ông Hiến chủ yếu trồng thuốc lá tự sấy khô, thái thủ công và bán tại chợ, nhưng đầu ra không ổn định. Từ năm 1997 có công ty hỗ trợ vật tư, kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm, ông Hiến trồng 4 bung (1 bung = 1000 m2). Mỗi năm trừ hết các loại chi phí đi, gia đình ông thu về được khoảng 50 triệu đồng/vụ/năm. Thuốc lá là loại cây ngắn ngày, chỉ trồng một vụ mỗi năm nên những gia đình như ông Luân vẫn canh tác thêm một vụ lúa, ngô,... đan xen để đảm bảo an ninh lương thực và chăn nuôi trong gia đình. Từ khi chuyển sang trồng cây thuốc lá, có công ty đầu tư vốn, giống cây trồng cũng như phổ biến kỹ thuật và đến tận nhà thu mua, bà con không phải lo lắng về đầu ra sản phẩm nên rất yên tâm phát triển cây trồng. Nhớ về khoảng thời gian sau khi xuất ngũ vào năm 1986, ông Luân trở về nối nghiệp làm nông của gia đình. Quanh năm cày cuốc ngoài ruộng nhưng cũng không đủ ăn nên ông đã “đánh liều” vào rừng tìm vàng nhưng cũng chẳng tốt hơn là bao, lại tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Theo ông Tạ Văn Chiến, Phó Chủ tịch UBND xã Bằng Vân, từ khi chuyển đổi sang trồng cây thuốc lá, tỷ lệ hộ nghèo trong xã giảm đáng kể. Trung bình mỗi năm số hộ nghèo, cận nghèo giảm khoảng 4-5%. Tính đến năm 2023, xã chỉ còn 38% hộ nghèo, cận nghèo, giảm một nửa so với trước đây.