Linh tinh Tìm hiểu lịch sử ra đời của phương pháp xét nghiệm đông máu

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi DatViet, 3/10/24 lúc 16:39.

  1. DatViet

    DatViet Member

    Tham gia ngày:
    5/9/23
    Bài viết:
    184
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Nghề nghiệp:
    sales
    Việc hiểu nguyên lý hoạt động của máy phân tích đông máu sẽ giúp cho việc vận hành máy trở nên hiệu quả, tối ưu hơn. Bài viết này của Đất Việt Medical sẽ chia sẻ với bạn cấu tạo và 5 nguyên lý máy xét nghiệm đông máu, cùng các ứng dụng và những phương pháp hoạt động chính mà máy sử dụng. Cùng khám phá ngay!

    Lịch sử của phương pháp xét nghiệm đông máu

    Phương pháp xét nghiệm đông máu đã phát triển qua nhiều giai đoạn từ thế kỷ 18 đến nay. Ban đầu, việc quan sát quá trình đông máu chủ yếu dựa trên kiểm tra bằng mắt. Vào năm 1780, nhà nghiên cứu Hewson đã ghi nhận thời gian đông máu là 7 phút. Sự ra đời của kính hiển vi đã mở ra một bước tiến lớn khi cho phép các nhà khoa học quan sát chi tiết hơn sự hình thành cục máu đông.

    Trong suốt thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, nhiều cải tiến quan trọng đã được thực hiện. Phương pháp Lee-White, được phát triển vào năm 1913, là tiền thân của những kỹ thuật hiện đại, đo thời gian đông máu toàn phần trong ống thủy tinh nghiêng. Đến năm 1920, xét nghiệm đông máu đầu tiên trên huyết tương thay vì máu toàn phần được thực hiện. Sự kiện này đặt nền móng cho các xét nghiệm hiện đại như thời gian Prothrombin (PT) và thời gian Thromboplastin hoạt hóa từng phần (APTT).

    [​IMG]

    Các thiết bị xét nghiệm tự động bắt đầu xuất hiện từ năm 1920 với Nephelometers, giúp phân tích đông máu một cách chính xác hơn. Đến thập niên 1950, thiết bị BBL Fibrometer ra đời, đánh dấu sự chuyển đổi từ các phương pháp thủ công sang bán tự động, mang lại kết quả nhanh chóng và chính xác hơn. Hiện nay, công nghệ xét nghiệm đông máu đã tích hợp nhiều phương pháp tiên tiến như quang học, cơ học và miễn dịch để nâng cao hiệu quả và độ chính xác trong việc chẩn đoán.

    5 nguyên lý máy xét nghiệm đông máu

    Máy xét nghiệm đông máu sử dụng cùng một phương pháp là phát hiện điểm cuối (end-point detection), tuy nhiên phương pháp này lại được chia thành 05 nguyên lý là:

    1. Nguyên lý cơ học (Mechanical)

    Phương pháp cơ học sử dụng điện cực để phát hiện sự hình thành cục máu đông. Khi các sợi fibrin được tạo ra trong quá trình đông máu, độ dẫn điện giữa hai điện cực thay đổi, kích hoạt hệ thống ghi nhận thời gian. Ngoài ra, một hệ thống khác sử dụng viên bi thép theo dõi độ nhớt của huyết tương. Khi độ nhớt tăng do sự hình thành fibrin, viên bi sẽ chuyển động chậm hơn và thời gian đông máu được xác định.

    2. Nguyên lý quang học (Photo-optical, turbidometric)

    Nguyên lý máy xét nghiệm đông máu thứ hai là nguyên lý quang học. Nguyên lý này dựa trên việc phát hiện sự thay đổi độ đục của mẫu khi các sợi fibrin hình thành. Một nguồn sáng chiếu qua mẫu huyết tương và bộ cảm biến đo cường độ ánh sáng truyền qua. Khi fibrin xuất hiện, ánh sáng bị tán xạ, làm giảm lượng ánh sáng tới bộ cảm biến. Sự giảm này được sử dụng để xác định thời gian đông máu.

    Xem thêm: https://datvietmedical.com/chi-tiet-cau-tao-va-5-nguyen-ly-may-xet-nghiem-dong-mau-nid357.html
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này