Nội Thất Phân loại tủ hút khí độc phòng thí nghiệm

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi Nga Lưu, 28/9/24 lúc 07:56.

  1. Nga Lưu

    Nga Lưu Member

    Tham gia ngày:
    15/7/24
    Bài viết:
    80
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Giới tính:
    Nữ
    Phân loại dựa theo cấu tạo
    • Tủ hút khí độc có đường ống
    • Tủ hút khí độc không có đường ống
    Phân loại dựa theo dòng khí vận hành
    • Tủ lưu lượng khí thay đổi (VAV): lưu lượng khí xả và hút vào thay đổi theo vị trí cửa tủ, giữ tốc độ dòng khí mặt (face velocity) luôn ổn định. Ưu điểm: tiết kiệm năng lượng, nhược điểm: chi phí đầu tư cao hơn.
    • Tủ có dòng khí phụ trợ (Add Air System): tiết kiệm năng lượng, vận tốc không khí mặt (face velocity) và lưu lượng khí tương đối ổn định, có kết nối và hệ thống gió vào để nhận không khí từ nguồn thứ cấp. Ưu điểm: tiết kiệm năng lượng, hiệu quả hút tốt, nhược điểm: cấu tạo phức tạp hơn.
    • Tủ lưu lượng không khí không đổi (Bypass): lưu lượng khí xả và hút vào luôn cố định, khi hạ thấp cửa tủ, diện tích mặt cắt giảm, tốc độ dòng khí mặt (face velocity) tăng. Ưu điểm: duy trì môi trường sạch trong tủ, hiệu quả hút tốt, nhược điểm: tiêu thụ năng lượng nhiều hơn.
    Phân loại theo ứng dụng
    Tủ hút khí độc được phân loại thành 3 loại chính dựa trên mức độ nguy hiểm của hóa chất được sử dụng:
    • Loại A: Dùng cho hóa chất cực kỳ độc hại, tốc độ dòng khí tối thiểu 100 – 125 LFM. Ví dụ: Chì Tetraethyl, hợp chất ung thư, Beri, Cacbonyl kim loại,...
    • Loại B: Dùng cho hóa chất nguy hiểm, tốc độ dòng khí khuyến cáo 100 LFM. Bảo vệ người dùng khỏi khí độc, khói, mùi. Phổ biến trong hầu hết phòng thí nghiệm.
    • Loại C: Dùng cho hóa chất ít độc hại, tốc độ dòng khí tối thiểu 50 LFM, khuyến cáo 80 LFM.
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này