Linh tinh Thiết kế Những mảng xanh chồng chất cho nhà ở

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi bobodinh, 3/12/19.

  1. bobodinh

    bobodinh Member

    Tham gia ngày:
    7/1/19
    Bài viết:
    509
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Nghề nghiệp:
    báo
    Nơi ở:
    bình dương
    Thiết kế Những mảng xanh chồng chất cho nhà ở Kiến trúc xanh sẽ đóng vai trò quyết định trong việc giảm mức tiêu thụ năng lượng của mỗi gia đình, mỗi quốc gia và cũng là yếu tố sống còn của nền kinh tế. Năm 2012 người ta nhắc nhiều đến cụm từ “kiến trúc xanh”, “kiến trúc sinh thái”, “tiết kiệm năng lượng”... Sự máy phát điện denyo nhắc nhở này hoàn toàn không phải ngẫu nhiên, vì theo tính toán của nhiều tổ chức trên thế giới, tới năm 2050 tỷ lệ người sinh sống ở đô thị sẽ đạt 70%. [​IMG] Nhận thức về kiến trúc xanh đã khác Tại các cuộc hội thảo, tọa đàm về kiến trúc xanh được giới kiến trúc trong nước và quốc tế tổ chức tại Việt Nam. Những nhà khoa học, kiến trúc sư đều có một sự thống nhất khá chắc chắn về điều kiện xây dựng “nhà xanh” là kiến trúc tận dụng có hiệu quả năng lượng từ tự nhiên, môi trường. Theo các kiến trúc sư trong nước, cái khó của kiến trúc xanh Việt Nam là mật độ dân cư tại các đô thị rất cao, diện tích hẹp, và tâm lý thích “lấn” không gian công cộng trong dân. Đôi khi người ta bỏ lợi ích của “ngôi nhà xanh” chỉ vì tâm lý phải lấn ra bằng được một ít không gian ngoài đường. Một khảo sát rất đáng chú ý của kiến trúc người Anh - Patrick Bivona, về mức độ tiêu thụ điện ở nhiều nhà dân sinh tại TP. HCM, thì mức sử dụng điện ở các hộ gia đình tại Việt Nam rất cao do kiến trúc thiết kế không hợp lý. Kiến trúc sư này đưa ra nhận định nếu được xanh hóa thì Việt Nam sẽ giảm được mức tiêu thụ năng lượng điện từ 25 đến 30%. Qua khảo sát trên 3.000 bài tham dự cuộc thi “Đi tìm ngôi nhà xanh” do Trung tâm Live&Learn tổ chức năm 2012, thì sự hiểu biết của nhiều người về ngôi nhà xanh đã được nâng lên rõ rệt. Nhiều bài dự thi đã tìm ra được những giải pháp giúp cho ngôi nhà tiết kiệm năng lượng và biết tận dụng năng lượng môi trường. Chiến lược tiết kiệm năng lượng Hiện nay, Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm đang ở giai đoạn 2 (2011-2015). Trong giai đoạn này, chúng ta vẫn tiếp tục nâng cao nhận thức, tăng cường nghiên cứu và phát huy hiệu quả của giai đoạn 1 (2006-2010). Giai đoạn 1 tiết kiệm được khoảng 3%. PGS, TS Nguyễn Tố Lăng, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, có đề xuất một số giải pháp, trong đó ông cho rằng kiến trúc xanh phải được bắt đầu ngay từ khâu thiết kế, lập tiêu chí đánh giá giúp hướng dẫn thiết kế và định hướng kiến trúc xanh, tôn trọng nguyên tắc khai thác tối đa các yếu tố tự nhiên trong xây dựng. Ông cho rằng, kiến trúc xanh là hướng đi tất yếu của kiến trúc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay bởi chỉ có kiến trúc xanh mới đáp ứng được các yêu cầu về công nghệ, nhu cầu cuộc sống. Xây dựng kiến trúc xanh phải là trách nhiệm của toàn xã hội. Trong thực tế, nhận thức của nhân dân về ngôi nhà xanh còn nhiều hạn chế, song thời gian qua nhận thức về tiết kiệm năng lượng đã được nâng lên. Nhiều công trình kiến trúc đã được xây dựng theo hướng xanh hóa, thân thiện môi trường. Kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa, người được biết đến nhiều với thiết kế nhà xanh, cho hay, Các công ty xây dựng của anh trong năm qua đã nhận được rất nhiều đơn hàng, điều đó cho thấy nhu cầu về “nhà xanh” rất lớn, nó phản ánh nhà xanh đã và đang được các nhà đầu tư xây dựng quan tâm. Tuy vậy, cái khó ở ta là khả năng “thay máu” toàn bộ kiến trúc cũ tiêu tốn năng lượng thành kiến trúc xanh. Giải pháp về cải tạo kiến trúc xanh đã gây được nhiều sự quan tâm chú ý của chủ sở hữu các công trình kiến trúc lớn và cho thấy hiệu quả kinh tế rõ rệt. Tiêu biểu có 4 tòa nhà được cải tạo theo hướng xanh hóa là Khách sạn Sheraton, cao ốc HITC, cao ốc Ocean Park, Khách sạn Majesty Sài Gòn. Đơn cử như Khách sạn Majesty Sài Gòn đầu tư hệ thống làm nóng nước bằng mặt trời, trong năm đầu đã giảm chi phí năng lượng điện xuống 7%; khách sạn Sheraton Hà Nội giảm gần 10%. Kỹ sư Trần Bình Minh, người thực hiện những giải pháp ở các cao ốc này cho biết chi phí đầu tư ban đầu rất thấp chỉ vài chục triệu đồng nhưng đã mang lại hiệu quả lớn cho các cao ốc. Anh cho biết, các hộ gia đình đều có thể thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí sinh hoạt. Có một giải pháp cũng rất hấp dẫn là sử dụng vách thực vật, vườn treo. Đây là sáng kiến của Thạc sĩ Nguyễn Văn Qui, Đại học Nông lâm Huế, anh cho biết sản phẩm của anh đã bán được tại khắp miền Trung. Các căn nhà cũ sẽ có được không gian xanh cùng với giảm nhiệt độ phòng, ngoài ra có thể tăng gia cải thiện rau xanh ngay trên chính những bức tường... Một năm qua, ghi nhận những nỗ lực không ngừng của giới kiến trúc, các kỹ sư, nhà khoa học, nhà quản lý... tìm ra giải pháp xanh hóa những ngôi nhà. Mỗi người hãy tin tưởng ở kiến trúc xanh cùng nhau hành động xanh hóa môi trường sống của chúng ta.
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này