Y Tế Phẫu thuật viêm amidan mãn tính có nguy hiểm không

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi hacamera, 17/2/21.

  1. hacamera

    hacamera Member

    Tham gia ngày:
    2/5/19
    Bài viết:
    214
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    Viêm Amidan mãn tính là tình trạng nhiễm trùng Amidan trong thời gian dài, cấp độ ngày càng nặng và tái diễn nhiều lần trong năm. Nhiễm trùng lặp đi lặp lại có thể hình thành các nang trong amidan chứa đầy vi khuẩn. Các viên sỏi nhỏ có mùi hôi thường được tìm thấy trong các nang. Những viên sỏi Amidan này có thể chứa một lượng lớn sulfa, khi bị nghiền nát chúng tỏa ra mùi trứng thối đặc trưng gây hôi miệng. Mặt khác, viêm Amidan mạn tính có thể tạo ra cảm giác nghẹn cho bệnh nhân ở mặt sau của cổ họng.

    Tham khảo thêm: http://benhvienanviet.com/benh-viem-amidan-la-gi/

    [​IMG][​IMG]

    Triệu chứng viêm amidan mạn

    Khi mắc viêm Amidan mãn tính, người bệnh thường có các biểu hiện sau:

    Cảm giác vướng trong họng, đôi lúc nhức nhối, ho khan, khàn tiếng, hơi thở có mùi hôi....

    Người bệnh sốt cao, toàn thân mệt mỏi, đau nhức, nổi hạch ở góc hàm.

    Đau họng triền miên, nuốt đau, khô họng, có đờm ở họng.

    Khi mở rộng miệng để quan sát sẽ thấy vùng niêm mạc họng bị sưng đỏ, 2 khối Amidan sưng to, đỏ rực lên, có những khe rãnh chứa mũ, thậm chí có thể tạo thành ổ áp-xe quanh Amidan với những mảnh giả mạc trắng đục...

    3. Chẩn đoán viêm amidan mãn tính

    Việc chẩn đoán sẽ dựa trên thăm khám cổ họng. Bác sĩ có thể nuôi cấy vi trùng từ mẫu bệnh phẩm bằng cách phết nhẹ Amidan và mặt sau của cổ họng. Bệnh phẩm nuôi cấy sẽ được gửi đến phòng thí nghiệm để xác định nguyên nhân gây viêm Amidan mạn.

    4. Điều trị viêm amidan mạn

    Điều trị ban đầu cho viêm Amidan tái phát hay viêm Amidan mãn tính bao gồm: uống đủ nước và kiểm soát cơn đau. Nếu có dấu hiệu mất nước, bệnh nhân nên đi khám bác sĩ ngay. Để kiểm soát cơn đau, các thuốc không cần kê đơn như: Tylenol, Ibuprofen, viên ngậm họng hoặc thuốc xịt có thể sử dụng được.

    Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể khuyên bệnh nhân nên cắt Amidan để làm giảm đáng kể số lần đau họng và sổ lần phải sử dụng thuốc kháng sinh trong một năm. Phương pháp này còn giúp cải thiện cuộc sống, công việc và học hành.

    5. Viêm amidan mãn tính có nên cắt không?

    Viêm amidan mạn tính nếu không phẫu thuật kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm như tắc nghẽn đường thở, gây khó nuốt, nuốt đau, sốt, nổi hạch, ngủ ngáy hoặc thậm chí ngưng thở khi ngủ, .... Phẫu thuật cắt Amidan hiện nay rất phổ biến. Tuy nhiên, cần có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa TMH:

    Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định mổ trong trường hợp bệnh nhân bị viêm Amidan mạn tính (tái diễn 5 - 6 lần/năm).

    Ngoài ra, bệnh nhân chỉ nên phẫu thuật khi viêm amidan gây nên những biến chứng như: viêm tai giữa, viêm xoang hoặc các biến chứng nặng như: thấp tim, viêm khớp, viêm cầu thận, ....

    Trong trường hợp không bị viêm nhưng Amidan có kích thước quá to, gây cản trở ăn, uống, ngủ ngáy, ngưng thở khi ngủ thì cũng nên cắt.

    Hoặc bạn cần được tư vấn kỹ hơn, hãy liên hệ đến số hotline 0963910188 để được hỗ trợ kịp thời và chu đáo nhất. Cảm ơn chị em đã theo dõi bài viết. Mọi người có thể tham khảo thêm các thông tin khác về viêm phụ khoa ở các bài sau nhé
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này