Linh tinh Hiệu ứng của viêm họng

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi duyk23, 30/3/20.

  1. duyk23

    duyk23 Member

    Tham gia ngày:
    3/1/19
    Bài viết:
    407
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Viêm họng là căn bệnh rất phổ biến tại Việt Nam đặc biệt là thường gặp nhất ở trẻ em. Bệnh không có gì quá nguy hiểm nhưng nếu để lâu, không điều trị dứt điểm sẽ dẫn đến nhưng căn bệnh viêm họng trầm trọng hơn, và khó chữa khỏi hơn.

    Bệnh gây ra nhiều biến chứng nhưng viêm đường hô hấp, viêm amidan, viêm tai giữa, viêm cầu thận cấp,…. Chính vì thế mà người lớn phải vô cùng cẩn thận, nếu viêm họng kéo dài, ho nhiều thì nên đưa các bé đến ngay những cơ sở y tế để khám và chữa trị.

    [​IMG]

    Tóm tắt nội dung

    Vì sao bé bị viêm họng?

    Có rất nhiều lý do khiến trẻ bị viêm họng, căn bệnh này được chia thành 2 nguyên nhân chính gây ra bệnh:

    • Viêm họng do nhiễm trùng: “Kẻ” gây ra viêm họng ở trường hợp này là do virus và vi khuẩn, nấm, các loại.
    • Viêm họng cấp do virus: Chủ yếu là do các virus cảm cúm, Adenovirrus, Coronavirus, Rhinovirus khiến trẻ bị sốt cao. Đa phần các trường hợp do vuris gây bệnh thường nhẹ và sẽ thuyên giảm từ 5 – 7 ngày.
    • Viêm họng cấp do vi khuẩn: Nếu là do vi khuẩn gây ra thì chủ yếu là do vi khuẩn liên cầu tán huyết β nhóm A (Streptococcus) là tác nhân chính. So với viêm họng cấp do virus thì viêm họng do vi khuẩn sẽ nặng hơn với các triệu chứng như sưng cổ họng, đau rát cổ họng, sưng amidan, …. Với những trường hợp do vi khuẩn gây thì thường nhiều bé phải sử dụng kháng sinh để điều trị.
    Ngoài ra, bé bị viêm họng cấp không chỉ do những tác nhân nêu trên mà còn có thể do một vài trường hợp dưới đây:

    • Thay đổi thời tiết và nhiệt độ thất thường, đang ấm đột ngột chuyển lạnh, đang nắng đột ngột mưa.
    • Sử dụng các chất kích thích, hút thuốc lá chủ động hoặc bị động cũng là tác nhân gây viêm họng.
    Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính mỗi năm thuốc lá gây ra khoảng 6 triệu ca tử vong (khoảng 10% số ca tử vong toàn cầu) với 600.000 ca tử vong ở những người không hút thuốc do hít khói thuốc lá thụ động. Trong thế kỷ 20, thuốc lá ước tính đã gây ra 100 triệu ca tử vong.

    Ở nhà có người thân hút thuốc, bé sẽ thụ động hít phải khói thuốc, những khói thuốc này sẽ được đi vào phổi của bé, khiến cổ họng rát và khó thở. Chính vì thế, người lớn nên tránh hút thuốc ở những nơi công cộng và gần trẻ nhỏ.

    • Ô nhiễm môi trường cũng là nguyên nhân gây viêm họng, mỗi khi cho trẻ ra ngoài thì các mẹ nên đeo khẩu trang cho bé hoặc ra đường vào những lúc giao thông không quá đông, và tốt nhất vẫn là nên ở nhà, hạn chế ra ngoài. Vì sức để kháng của bé chưa đủ tốt, khói bụi sẽ làm bé bị viêm họng.
    • Có thói quen sử dụng đồ uống lạnh: Đây là nguyên nhân không riêng gì trẻ nhỏ mà ngay cả người lớn cũng có thói quen này, trẻ nhỏ vốn thích đồ ngọt, những ngày nắng nóng thường có sở thích ăn kem, uống nước ngọt lạnh để giải tỏa cơn nóng mùa hè. Nhưng lạnh đột ngột sẽ khiến cổ họng bị tổn thương, vì thế các mẹ nên chú ý không để các con uống nước lạnh trực tiếp lấy từ tủ ra.
    • Sự chênh lệnh nhiệt độ phòng và môi trường: Khi đang ở bên ngoài môi trường nóng, đi vào phòng máy lạnh, khiến cơ thể chưa kịp thích ứng với nhiệt độ, trẻ hay nô đùa, thường xuyên ra vào phòng liên tục, khiến nhiệt độ thay đổi thất thường, chính vì thế dẫn đến những bệnh về đường hô hấp.
    • Viêm nướu răng: Đây cũng là nguyên nhân gây đau họng nhưng các bé không bị ho.
    • Ngoài ra trẻ bị mắc các bệnh về đường hô hấp do bẩm sinh.
    [​IMG]

    Dấu hiệu trẻ bị viêm họng

    • Bé hay cảm thấy khó chịu, quấy khóc, khó tính
    • Bú kém hoặc bỏ bú, ăn uống không ngon miệng, chán ăn, bỏ bữa.
    • Hay chảy nước mặt nước mũi
    • Ho có đờm hoặc không có đờm, ho nhiều.
    • Sốt cao từ 38,5 – 40 độ C
    • Chớ khi ăn
    • Không muốn hoạt động, toàn thân mệt mỏi
    • Sưng Amidan
    Bé bị viêm họng nhưng không ho là do đâu?

    Theo nghiên cứu thì ho không có gì là xấu, ho là cơ chế phản xạ có lợi của cơ thể mỗi người để giúp đấy các vật thể gây kích thích ra khỏi vùng họng.

    Bé bị viêm họng nhưng không ho chưa đủ điều kiện dữ liệu để kết luận cụ thể bé bị bệnh gì hay mức độ nặng nhẹ của bệnh ra sao. Điều đáng quan tâm nhất chính là tình trạng sức khỏe của bé có đi kèm với những bênh khác không, như sốt cao, sổ mủi, ăn uống, chớ, ….

    Bé bị viêm họng nhưng ho nhiều thì là điều bình thường, nhưng ho nhiều trong thời gian dài thì là đáng lo.

    Dù viêm họng không ho hay viêm họng ho nhiều, thì các mẹ vẫn nên đưa các con đến bênh viện để chẩn đoán đúng nguyên nhân, triệu chứng của bệnh để có những phác đồ điều trị tốt nhất. Kéo dài lâu viêm họng cấp tính sẽ trở thành mãn tính.
    Xem tại đây

    Theo các bài báo cho biết thì trên 70% trẻ bị viêm họng thì cha mẹ rất chủ quan. Khi bệnh bắt đầu tiền triển nặng mới đưa con đến bệnh viện để chữa trị. Dần dần cơ thể suy nhược, sức để kháng bị yếu đi, lúc này vi khuẩn của những căn bệnh khác dẫn trỗi dậy, làm cho tình hình bệnh diễn biến phức tạp, khó để kiểm soát. Hoặc thậm chí bênh còn nặng hơn, chuyển sang giai đoạn mãn tính, gây vô cùng khó chịu.

    Viêm họng có thể gây các biến chứng như viêm Amidan, viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phổi, viêm thanh quản, viêm phế quản, …. Ngoài ra còn có những bênh nguy hiểm hơn nữa:

    • Viêm cầu thận cấp: Đây là bệnh rất nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao do biến chứng của suy thận. Mọi lứa tuổi đều có thể mắc viêm cầu thận cấp. Thường là tre me từ có độ tuổi từ 3 – 10 tuổi. Với các triệu chứng: tăng huyết áp, tiểu ra máu, protein niệu, …
    • Thấp khớp cấp: Bệnh xảy ra sau khi bị nhiễm liên cầu khuẩn Beta nhóm A vùng họng. Bệnh này phát tán toàn thân gây tổn thương trên nhiều bộ phận. Triệu chứng thường đau khớp gối, cổ chân, cổ tay, khuỷu tay, … Biến chứng xảy ra gây ảnh hưởng đến chức năng vận động của trẻ nhỏ.
    • Sốt cao, co giật: Số cao từ 39,5 – 43 độ C là rất nguy hiểm. Cha mẹ cần phải đưa trẻ ngay lập tức đến bệnh viện để điều trị kịp thời, tránh nguy hiểm đến tính mạng.
    [​IMG]
     
    Chỉnh sửa cuối: 1/4/20
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này