Điện Tử Đơn vị nghiên cứu chế thử sản phẩm dùng trong môi trường khắc nghiệt

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi Thạch Phi, 13/10/21.

  1. Thạch Phi

    Thạch Phi Member

    Tham gia ngày:
    24/4/21
    Bài viết:
    265
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Ngày nay, những sản phẩm công nghệ sử dụng được trong môi trường khắc nghiệt ngày càng được ưa chuộng hơn. Bởi vì những sản phẩm này có thể được chế tạo để chống lại bụi bẩn, độ ẩm, muối và rung động gặp phải trong các môi trường khắc nghiệt. Những sản phẩm phù hợp với nhiều môi trường và những địa hình đặc trưng khác nhau. Và cũng để tìm được một đơn vị nghiên cứu sản phẩm và có thể gia công sản xuất những sản phẩm thiết bị đó cũng không phải là điều dễ dàng. Và Công ty TNHH MTV Thông tin điện tử Z755 là một trong những đơn vị tiên phong, uy tín trong lĩnh vực nghiên cứu chế thử sản phẩm sản phẩm trong môi trường khắc nghiệt nói riêng và các sản phẩm công nghệ nói chung.
    Theo tính toán của các nhà khoa học, với tốc độ sử dụng năng lượng như hiện nay, nhiên liệu hóa thạch sẽ cạn kiệt trong vòng 50 năm tới. Việc tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế đang là bài toán cấp bách của toàn nhân loại. Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp, trong đó kinh tế biển chiếm trên 50% GDP. Nhu cầu về năng lượng đáp ứng nền kinh tế, đặc biệt kinh tế biển, là cực kỳ quan trọng. Do vậy, phát triển các hệ thiết bị phát điện từ các nguồn năng lượng mới và tái tạo là lựa chọn khả thi cho bài toán thiếu hụt năng lượng, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng tại các vùng sâu, vùng biển và hải đảo, nơi điện lưới quốc gia không thể vươn tới. Hơn nữa, nguồn năng lượng tái tạo luôn thân thiện với môi trường, không gây ra hiệu ứng nhà kính cũng như ảnh hưởng đến môi trường như các nguồn năng lượng truyền thống đang sử dụng.
    Trên thế giới cũng như tại Việt Nam nhiều công trình nghiên cứu, chế tạo công nghệ phát điện từ các nguồn năng lượng mới và tái tạo đã được đưa vào đời sống xã hội. Theo các số liệu tổng hợp, hiện nay Việt Nam đã sản xuất được khoảng 2,5MW điện từ năng lượng mặt trời; về năng lượng gió đã sản xuất được khoảng 46 MW, chủ yếu từ điện gió tại Bạc Liêu và Bình Thuận. Công ty Cơ khí Quang Trung hiện nay đang chế tạo thiết bị phát điện sóng biển ven bờ. Đặc biệt năm 2006 tại Cù Lao Chàm, Viện Cơ học đã xây dựng trạm phát điện từ năng lượng gió công suất 1500W cung cấp điện năng cho đảo, và về năng lượng sóng biển, cuối năm 2011 Viện đã chế tạo thử nghiệm thiết bị phát điện từ sóng biển đặt tại đảo Hòn Dấu-Hải Phòng, bước đầu hiệu quả hoạt động còn chưa cao. Ngoài ra, Viện đang nghiên cứu chế tạo thử nghiệm mô hình thiết bị phát điện trực tiếp từ sóng biển công suất nhỏ, thiết bị hoạt động theo phương thẳng đứng, nhằm mục đích sử dụng ngoài khơi xa để cấp điện cho các đảo xa và nhà dàn DKI, góp phần cung cấp điện năng cho các hộ dân ngoài đảo xa và đảm bảo an ninh quốc phòng - chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
    Đối với các nguồn phát điện độc lập từ năng lượng mặt trời, gió và sóng biển, vấn đề khó khăn là phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, nên cần tổ hợp các nguồn phát điện độc lập, nhằm tạo ra một hệ thống thiết bị phát điện đảm bảo nguồn điện cấp ra được ổn định. Sau một thời gian nghiên cứu và chế tạo thử nghiệm, Viện Cơ học đã chế tạo thành công hệ thiết bị phát điện thông minh từ các nguồn năng lượng mới và tái tạo. Đây là sản phẩm thuộc đề tài nghiên cứu và phát triển công nghệ VAST 02.04/11-12 “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mẫu hệ thống phát điện bằng năng lượng tái sinh đa năng” (Đề tài được thực hiện trong hai năm 2011-2012 và được nghiệm thu đạt loại Khá vào ngày 08/3/2013, đã công bố 2 bài báo tại Hội thảo trong nước, 1 bài báo tại Hội nghị quốc tế).
    Hệ thiết bị phát điện nhận điện đồng thời từ cả 3 nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sóng biển cho phép đầu vào biến đổi điện áp trong khoảng 9,5V đến 37V (do phụ thuộc vào thời tiết) với cường độ dòng điện lớn được thiết kế lên đến 180A, để nạp tích trữ vào ắc quy và cấp nguồn thông minh đến đầu ra với điện thế ổn định 12VDC, 220VAC tần số 50Hz thực sine với hiệu suất chuyển đổi DC-AC đạt trên 87%.

    [​IMG]
    Cấu trúc hệ thiết bị tích điện năng lượng tái tạo

    1. Lĩnh vực nghiên cứu, hoạt động
    • Thu thập và xử lý dữ liệu khí hậu theo quan điểm kỹ thuật nhiệt đới.
    • Nghiên cứu chế tạo và ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới đến các tính năng của các lớp phun phủ nhiệt.
    • Tham gia đào tạo, hợp tác quốc tế, triển khai ứng dụng, xây dựng tiêu chuẩn, tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực dữ liệu khí hậu kỹ thuật và phun phủ nhiệt.
    2. Các dịch vụ khoa học kỹ thuật
    • Thử nghiệm gia tốc khí hậu đánh giá nhanh độ bền của các loại vật liệu sử dụng trong các môi trường tự nhiên và công nghiệp
    • Dự đoán sự thay đổi độ bền của vật liệu trong các môi trường làm việc
    • Chế tạo các lớp phun phủ nhiệt bảo vệ chống ăn mòn, chịu nhiệt, chịu ma sát, xói mòn...
    • Phục hồi các chi tiết máy bị mài mòn.
    • Sửa chữa khuyết tật cho vật đúc hoặc các khuyết tật xuất hiện khi gia công cơ khí.
    • Tạo các lớp bảo vệ và trang trí cho các công trình mỹ thuật.
    3. Các thiết bị nghiên cứu chính
    • Ozone test chamber WEISS-Technik 100AB/+5JU-OZ-S
    • Thiết bị phun phủ hồ quang điện: Electric-arc thermal spray equipment OSU Hesler 300A
    • Thiết bị phun phủ dùng khí cháy: Flame spray system METALLISATION MK61
    1. Kết quả nghiên cứu triển khai
    4. Các công trình, đề tài, dự án tiêu biểu
    1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số thử nghiệm khi đánh giá nhanh chất lượng lớp phủ hữu cơ trên nền thép bằng phương pháp thử nghiệm gia tốc, Trần Thị Thanh Vân, 2001, cấp Trung tâm KHTN&CNQG (cấp Bộ),
    2. Lớp thấm CrAlP- Nghiên cứu, chế tạo lớp phủ bảo vệ có độ bền nhiệt, ẩm cao trên cơ sở nhựa tổng hợp biến tính dầu thực vật Việt Nam và một số hợp kim, Lê Trọng Hậu, giai đoạn 2001-2003, cấp Trung tâm KHTN&CNQG (cấp Bộ).
    3. Nghiên cứu ảnh hưởng chất ức chế ăn mòn chứa kẽm đến chất lượng lớp phủ composite bảo vệ kim loại trong môi trường hóa chất, Trần Thị Thanh Vân, 2001-2003, nghiên cứu cơ bản.
    4. Lớp phun phủ nhiệt ZnAl bảo vệ chống ăn mòn - Nghiên cứu bảo vệ chống ăn mòn cho cửa van các công trình thủy lợi ven biển bằng phương pháp bảo vệ kết hợp độc lập, Lê Trọng Hậu, 2004-2006, cấp Viện KH&CN Việt Nam (cấp Bộ).
    5. Nghiên cứu cấu trúc tế vi, độ bền hóa của lớp phủ titan trên nền thép, Lê Trọng Hậu, 2004-2005, nghiên cứu cơ bản.
    6. Nghiên cứu cấu trúc tế vi, độ bền hóa của lớp phủ titan trên nền đồng và hợp kim đồng, Lê Trọng Hậu, 2006-2007, nghiên cứu cơ bản.
    7. Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi cấu trúc pha đến khả năng chống ăn mòn của lớp phủ composite biến tính phụ gia nano vô cơ, Trần Thị Thanh Vân, 2006-2008, nghiên cứu cơ bản.
    8. Nghiên cứu lớp phủ hợp kim ZnAl chế tạo bằng phương pháp phun phủ hồ quang điện dùng để bảo vệ thép khi làm việc trong môi trường biển, Lê Thu Quý, 2006-2008, nghiên cứu cơ bản.
    9. Lớp phủ kim loại phun nhiệt- Nghiên cứu sử dụng polyme dẫn để nâng cao tính năng bảo vệ hệ chống ăn mòn khí quyển của một số vật liệu hữu cơ, kim loại phun nhiệt, Lê Thu Quý, 2007-2008, cấp Viện KH&CN Việt Nam (cấp Bộ).
    10. Các lớp phủ phun nhiệt- Nghiên cứu bảo vệ chống ăn mòn cho cửa van các công trình thuỷ lợi vận hành trong vùng nước chua mặn, Lê Thu Quý, 2007-2009, đề tài độc lập cấp Viện KH&CN Việt Nam (cấp Bộ).
    11. Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường khí quyển Hà Nội tới tốc độ ăn mòn của lớp phun phủ kẽm chế tạo tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Lê Thu Quý, 2007-2011, cấp Viện Kỹ thuật nhiệt đới (cấp cơ sở).
    12. Nghiên cứu chế tạo lớp phủ hợp kim niken crôm bằng công nghệ phun phủ hồ quang điện để bảo vệ chống ăn mòn cho các chi tiết máy bơm công nghiệp làm việc trong môi trường axít, Lê Thu Quý, 2011-2012, cấp Viện KH&CN Việt Nam (cấp Bộ).
    13. Xử lý lớp phủ hợp kim NiCr bằng phốt phát nhôm, Nguyễn Văn Tuấn, 2012-2014, cấp Viện Kỹ thuật nhiệt đới (cấp cơ sở).
    14. Nghiên cứu xử lý nhiệt nâng cao khả năng chịu xói mòn ăn mòn trong môi trường axit của hệ phủ kép hợp kim niken crôm và nhôm chế tạo bằng công nghệ phun phủ hồ quang điện, Lê Thu Quý, 2011-2014, nghiên cứu cơ bản.
    15. Nghiên cứu chế tạo lớp phủ Cr3C2-NiCr chịu ăn mòn mài mòn bằng công nghệ phun phủ plasma để phục hồi và nâng cao chất lượng bề mặt cho bánh xe công tác của tuabin trong các nhà máy thủy điện tại Lào Cai, Nguyễn Văn Tuấn, 2017-2019, cấp tỉnh Lào Cai.
    16. Hoàn thiện công nghệ chế tạo lớp phủ hợp kim niken crôm bằng công nghệ phun phủ hồ quang điện để nâng cao độ bền mài mòn ăn mòn cho các chi tiết máy công nghiệp làm việc trong môi trường khắc nghiệt, Lý Quốc Cường, 2016-2018, dự án cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
    Xem thêm: http://z755.com.vn/don-vi-nghien-cuu-che-thu-san-pham-dung-trong-moi-truong-khac-nghiet.html
    Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:
    CÔNG TY THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Z755
    Địa chỉ : Số 2A, Phan Văn Trị, Phường 10, Gò Vấp, TP.HCM
    Hotline : 0917 900 118
    Email : [email protected]
    Website : http://www.z755.com.vn/
    Facebook: https://bit.ly/2F4XVBB
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này