Dịch vụ Đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2020

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi dangkythuonghieuvihaco, 7/1/20.

  1. dangkythuonghieuvihaco

    dangkythuonghieuvihaco Member

    Tham gia ngày:
    21/12/18
    Bài viết:
    75
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Giới tính:
    Nam
    Nghề nghiệp:
    đăng ký thương hiệu
    Nơi ở:
    20/1/6 Đ.Trục , P.13 ,Q.Bình Thạnh,TP.HCM
    Bất kỳ các tổ chức hay cá nhân nào khi sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên đất nước Việt Nam cũng phải tuân theo những quy định của Nhà nước về việc an toàn vệ sinh thực phẩm và những quy định khác có liên quan đến vấn đề này. Chính vì thế mà việc xin cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cũng được coi là bắt buộc. Vihaco Việt Nam là dịch vụ đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm cho cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đang ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Hầu như bất kỳ cơ sở, doanh nghiệp nào cũng lựa chọn sử dụng nhanh dịch vụ để nhanh chóng có giấy phép trong thời gian từ 15 đến 35 ngày(80% lựa chọn sử dụng dịch vụ). Nên việc đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) đang là một vấn đề nóng được người tiêu dùng quan tâm trong quá trình mua và sử dụng các loại thực phẩm. Vì thế để tạo niềm tin vững chắc trong lòng người tiêu dùng đối với sự lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp. Thì, giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm là minh chứng cho việc đảm bảo chất lượng của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực phẩm đối với người tiêu dùng. Vậy, làm thế nào để biết được cơ sở của mình có đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm hay không?
    [​IMG]
    Điều kiện xin giấy phép an toàn thực phẩm

    - Cơ sở kinh doanh quán ăn, nhà hàng sẽ phải có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm với ngành nghề phù hợp với lĩnh vực mà cơ sở đó đang kinh doanh

    - Chủ cửa hàng hoặc người quản lý và nhân viên cần phải được khám sức khỏe theo quy định tại Thông tư 14 về việc có đủ sức khỏe để tham gia làm việc.

    - Chủ cửa hàng hoặc người quản lý và nhân viên phải được tập huấn và có thẻ tập huấn về các kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm.

    - Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ cần thiết đề nghị cấp giấy đủ điều kiện để làm thủ tục xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm và nộp hồ sơ đó lên Sở Y Tế.

    Cơ sở pháp lý vệ sinh an toàn thực phẩm

    - Căn cứ Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2010 Quốc hội ban hành: Quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm an toàn thực phẩm

    - Căn cứ Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 2 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm

    - Căn cứ Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 9 tháng 4 năm 2014 hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

    - Nghị định số 15/2018 thay thế Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm

    Các cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm: Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ được cấp bởi các cơ quan chức năng khác nhau tùy theo từng loại sản phẩm khác nhau.

    Áp dụng cho những đối tượng kinh doanh nào? Đối tượng bắt buộc phải xin giấy chứng nhận vsattp gồm: Các cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tại Việt Nam tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

    Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện bao gồm những gì?

    - Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận.

    - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (02 bản sao công chứng)

    - Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất (bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh, mô tả quy trình chế biến thực phẩm).

    - Chứng nhận sức khỏe của quản lý và nhân viên trực tiếp sản xuất, kinh doanh do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp.

    - Chứng nhận tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của quản lý và nhân viên trực tiếp sản xuất.

    Trình tự thủ tục xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm tại TP HCM

    a. ATV Media tư vấn các vấn đề liên quan đến việc thủ tục xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho cơ sở:

    + Khảo sát cơ sở, kiểm tra các hồ sơ và thông tin liên quan của doanh nghiệp,

    + Tư vấn các vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm,

    + Tư vấn doanh nghiệp khắc phục các tồn tại về cơ sở vật chất: Sắp xếp quy trình theo nguyên tắc một chiều, dụng cụ, trang thiết bị, các điều kiện về tường, trần, nền, hệ thống thống gió, hệ thống điện, chất thải, kho bãi…

    + Tư vấn và cùng doanh nghiệp hoàn thiện các thủ tục hành chính: Sổ lưu mẫu, sổ kiểm tra nguyên liệu đầu vào, sổ theo dõi chế biến.…

    b. Hoàn tất hồ sơ thủ tục xin cấp phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho cơ sở

    c. Tiến hành nộp hồ sơ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho doanh nghiệp

    d. Theo dõi hồ sơ và thông báo đến khách hàng trong suốt quá trình cho đến khi hoàn tất hồ sơ và giao giấy chứng nhận.

    Nhưng trên thực tế, không phải cơ sở nào cũng quan tâm tới việc xin loại giấy chứng nhận quan trọng này. Vậy không có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ bị xử phạt thế nào?

    Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm là điều kiện bắt buộc phải có khi doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm, nếu cơ sở đã đi vào hoạt động mà không có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm thì mức phạt từ cảnh cáo đến phạt hành chính hoặc đóng cửa cơ sở theo Nghị định số 178/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm.

    10 LOẠI HÌNH ĐƯỢC MIỄN CẤP GIẤY PHÉP ĐỦ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

    Ngày 02/02/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm.
    Theo Nghị định này, các cơ sở sau đây không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm:
    1. Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ;
    2. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định;
    3. Sơ chế nhỏ lẻ;
    4. Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ;
    5. Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn;
    6. Sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm;
    7. Nhà hàng trong khách sạn;
    8. Bếp ăn tập thể không có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm;
    9. Kinh doanh thức ăn đường phố;
    10. Cơ sở đã được cấp một trong các Giấy chứng nhận: Thực hành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn ( HACCP), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS), Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm (BRC), Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm (FSSC 22000) hoặc tương đương còn hiệu lực.
    Ngoài các đối tượng kể trên thì tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi hoạt động sản xuất, kinh doanh.
    Điều kiện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 34 Luật an toàn thực phẩm.
    Riêng đối với các cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe, phải tuân thủ các yêu cầu quy định tại Điều 28 Nghị định này. Tham khảo tại đây: Điều kiện cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP

    Để được tư vấn dịch vụ đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm. Vui lòng liên hệ

    ĐƠN VỊ HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP VIHABRAND

    Chúng tôi tin rằng Quý Công ty quan tâm đến các lợi ích về SHTT của Quý Công ty. Còn với VIHACO VIET NAM CO.,LTD lợi ích của quý công ty cũng là lợi ích của chúng tôi, bởi chúng tôi quan niệm rằng:

    “bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.

    Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi

    CÔNG TY TNHH TƯ VẤN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIHACO

    ĐC: 20/1/6, Đ.Trục, P.13, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh

    Email : [email protected]

    Tel : (028) 62 758 518 - Fax: (028) 62 758 519

    Hotline: 0933 502 255 – 0909 444 771

    để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất, tư vấn MIỄN PHÍ
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này