Bất Động Sản Cơ sở sản xuất nước đá viên Châu Anh tiết kiệm năng lượng

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi vyngantype, 23/4/19.

Thẻ:
  1. vyngantype

    vyngantype Member

    Tham gia ngày:
    19/9/18
    Bài viết:
    479
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Giới tính:
    Nữ
    Cơ sở sản xuất nước đá viên Châu Anh tiết kiệm năng lượng Xuất phát từ việc cạnh tranh gay gắt trên thị trường, nhiều cơ sở sản xuất máy biến tần giá rẻ nước đá trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đã tìm mọi biện pháp cải tiến công nghệ, quản lý để giảm tiêu hao điện năng, hạ giá thành sản phẩm. Một cách làm hay ở cơ sở nước đá viên Châu Anh (ấp Bích Trì, xã Hòa Thuận, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh) là kết hợp giữa sử dụng điện tránh giờ cao điểm, đầu tư cải tiến dây chuyền sản xuất công nghệ mới với hệ thống hầm chứa lấy đá tự động bằng dây chuyền kép kín. Ông Dương Văn Ngộ - chủ cơ sở chia sẻ: “Do giá bán cạnh tranh theo thị trường, trong khi giá điện ngày càng tăng, nên muốn sản phẩm được giá rẻ thì chỉ còn cách tiết kiệm chi phí sản xuất. Trong đó, chi phí tiền điện là chi phí chủ yếu, lại dễ tiết kiệm nhất, nên chúng tôi sản xuất tránh giờ cao điểm". Công suất máy khoảng 08 tấn đá viên/ngày đêm. Để có sản phẩm ra thường xuyên, trong khi tránh sử dụng vào giờ cao điểm, đòi hỏi sản phẩm đá viên sau khi kết đá cần được đưa vào hầm chứa bằng dây chuyền tự động. Hầm chứa đá được thiết kế khoảng 4 tấn, đủ tiêu thụ hết trong thời điểm máy ngừng hoạt động (giờ cao điểm). Vào thời gian bình thường và thấp điểm từ 20h đến 9h sáng hôm sau, máy sẽ hoạt động liên tục. [​IMG] Hầm chứa đá sử dụng dây chuyền tải tự động từ khâu đưa đá vào đến khâu đưa đá ra, còn giúp cơ sở tiết kiệm chi phí nhân công. Với cách làm này, từ khi có dây chuyền tự động đưa đá vào hầm chứa việc sử dụng nhân công ban đêm không còn nữa (trước đây cơ sở phải thuê 02 nhân công để trực máy ca đêm và sáng). Từ khi áp dụng giải pháp trên, mỗi tháng cơ sở tiết kiệm được số tiền trên 2,5 triệu đồng (chênh lệch giữa giá điện giữa giờ cao điểm và giờ bình thường). Ngoài ra, việc xây hầm chứa đá cũng tránh hao hụt cho đá viên, tránh bị giảm độ lạnh, mất trọng lượng đá so với cách vận chuyển thủ công. Theo kế hoạch phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tất cả các nhà máy xi măng với công suất 2.500 tấn clinker mỗi ngày trở lên phải được trang bị hệ thống thu hồi nhiệt khí thải WHR để tiết kiệm ít nhất 20% lượng điện tiêu thụ trong năm 2015. Tại một số tỉnh, thành phố như Bắc Giang, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long... đã đầu tư nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt, xây dựng các nhà máy chế biến từ rác thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ sinh học (compost), khí sinh học (biogas). Riêng TP Hồ Chí Minh, từ tháng 6 này, thành phố kêu gọi đầu tư dự án xây dựng 1 nhà máy sản xuất phân compost từ rác, công suất 1.000 tấn/ngày (diện tích xây dựng khoảng 23 ha); và dự án đầu tư xây dựng 2 nhà máy đốt CTR sinh hoạt kết hợp phát điện với công suất mỗi nhà máy khoảng 1.000 tấn rác/ngày (khoảng 20 ha) tại Khu liên hiệp xử lý CTR Phước Hiệp (Củ Chi). Thành phố ưu tiên kêu gọi đầu tư một số loại hình xử lý rác như: tái sử dụng; tái sinh; tái chế các loại phế thải và phế liệu; sản xuất khí sinh học từ bãi chôn lấp vệ sinh hay thiết bị lên men kỵ khí, phát điện kết hợp chế biến phân compost và phân hữu cơ; sản xuất nhiên liệu và phát điện; đốt kết hợp phát điện...
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này