Linh tinh Cách làm tấm đan bê tông

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi mytraho, 26/2/19.

  1. mytraho

    mytraho Member

    Tham gia ngày:
    26/12/18
    Bài viết:
    136
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    Nghề nghiệp:
    sale
    Nơi ở:
    Vinh - Nghệ An
    Tấm đan bê tông dành cho chuồng heo là một vật liệu không thể thiếu đối với người dân. Tuy nhiên không phải nơi nào cũng phân phối những tấm đan chất lượng. Bởi mỗi nơi sản xuất theo một dây chuyền khác nhau. Tấm bê tông chất lượng là nhờ kết hợp các chất liệu.



    Tỷ lệ càng cân đối thì độ chắc chắn của tấm bê tông càng cao. Vì vậy, cách làm tấm đan bê tông quyết định rất nhiều đến thành phẩm. Nên sau đây cúng tôi xin chia sẽ những bước cơ bản về cách làm tấm đan bê tông của công ty Hùng Đồng.





    [​IMG]

    Cách làm tấm đan bê tông hiện nay
    - Thứ nhất, bạn cần chuẩn bị các vật liệu đầy đủ, phải đảm bảo, sắt thép, cát, sỏi là cũng có chất lượng cao. Cùng với đó, chuẩn bị máy trộn bê tông.



    - Thứ hai, bạn phải trộn đều các vật liệu xi măng, cát sỏi, đá với tỷ lệ thích hợp. Càng tỷ lệ vàng thì nền bê tông càng đẹp và càng chắc. Khi đã trộn đều thì hãy xắp xếp những thanh thép một cách hợp lý, cân đối về chiều dài cũng như chiều rộng. Để nhằm tạo ra những tấm đan bê tông có kích thước phù hợp nhất. Sau đó, đổ lớp bê tông lên mặt thép. Bạn phải trải dần đều và phẳng sau đó để dần cho nó khô.





    [​IMG]





    - Thứ ba, để tạo những lỗ nhỏ nhằm thoáng khí lấy máy dập nhằm cho ra những lỗ bé. Rồi sau đó đem phơi khô nhằm để cho xi măng cứng lại.



    Đây là cách làm tấm bê tông cơ bản nhất hiện nay. Bạn cũng có thể tự làm nếu có máy móc như máy trộn. Tuy nhiên để mua những tấm đan bê tông chất lượng thì hãy đến với công ty Hùng Đồng chúng tôi.



    MỌI ĐÓNG GÓP CHO CÔNG TY TNHH HÙNG ĐỒNG XIN QUÝ KHÁCH HÀNG VUI LÒNG LIÊN HỆ


    CHUYÊN: SẢN XUẤT – TƯ VẤN – THIẾT KẾ THIẾT BỊ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI
    CS1: QL.1A HẠ VÀNG – THIÊN LỘC – CAN LỘC – HÀ TĨNH

    CS2: QL.1A – ĐẠI CẦU – TIÊN TÂN – PHỦ LÝ – HÀ NAM

    ĐT: 0984 384 939

    ĐT: 0988 844 629

     
  2. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    chuyển nhà thành hưng hà nội Chiều 30/1, TAND Hòa Bình đọc bản án với 7 bị cáo liên quan sự cố chạy thận làm 9 người chết ở Bệnh viện đa khoa Hoà Bình. Từ gần 14h, cả trăm bác sĩ, người dân làm thủ tục vào theo dõi phiên tòa.

    Trước giờ tòa tuyên án, bị cáo Hoàng Công Lương (nguyên bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình) nói tin tưởng HĐXX sẽ có bản án thật công tâm và khách quan.

    Sau gần 3 tiếng đọc bản án, TAND thành phố Hòa Bình tuyên phạt Hoàng Công Lương mức phạt 42 tháng tù do phạm tội Vô ý làm chết người. Cùng tội danh, Bùi Mạnh Quốc (giám đốc công ty Trâm Anh) bị phạt 54 tháng tù.

    5 bị cáo gồm: Trương Quý Dương (nguyên giám đốc bệnh viện Hoà Bình) nhận 30 tháng tù, Trần Văn Thắng (nguyên trưởng phòng vật tư) án 36 tháng tù, Hoàng Đình Khiếu (nguyên phó giám đốc bệnh Hoà Bình) án 36 tháng tù, Trần Văn Sơn (nguyên cán bộ phòng vật tư) bị phạt 42 tháng tù, Đỗ Anh Tuấn (nguyên giám đốc công ty Thiên Sơn) lĩnh 30 tháng tù cùng về tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

    Bản án nêu đủ cơ sở khẳng định lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Hoà Bình trong thời gian dài đã buông lỏng quản lý khiến nhân viên cẩu thả khi thực hiện chạy thận cho bệnh nhân.

    Khi sửa chữa hệ thống RO, Quốc tự ý sử dụng hoá chất HF và HCL không được dùng trong y tế để sục rửa hệ thống dẫn đến tồn dư lượng lớn hoá chất. Ngày 29/5/2017, khi chưa sửa chữa xong, bệnh viện đã đưa máy vào sử dụng nhưng Quốc không can ngăn. Việc này khiến 18 bệnh nhân chạy thận nhân tạo hôm đó gặp sự cố: 9 người chết, 9 người bị ảnh hưởng sức khoẻ.

    TAND Hòa Bình cho rằng là bác sĩ điều trị có chứng chỉ hành nghề và được đào tạo về chuyên môn thận nhân tạo, Lương được lãnh đạo giao trách nhiệm chuyên môn ở đơn nguyên thận nhân tạo. Theo quy chế khoa lọc máu, anh không phải chịu trách nhiệm nguồn nước nhưng buộc phải biết rõ tầm quan trọng của nước trong chạy thận. Lương biết việc sửa chữa hệ thống RO số 2 song khi chưa được ai bàn giao, chưa biết hệ thống nước đã đảm bảo an toàn hay chưa mà chỉ nghe điều dưỡng thông báo Lương đã đưa hệ thống vào chạy thận. HĐXX kết luận Lương "cẩu thả, làm việc theo thói quen và tự tin vào kinh nghiệm của bản thân".

    Theo bản án, bị cáo Trương Quý Dương (nguyên giám đốc Bệnh viện đa khoa Hòa Bình) phải chịu trách nhiệm với toàn bộ hoạt động của bệnh viện. Ông Dương ký quyết định thành lập đơn nguyên thận nhân tạo và ký các hợp đồng liên kết máy chạy thận, sửa chữa hệ thống song không bố trí kỹ sư, kỹ thuật viên và buông lỏng quản lý trong thời gian dài. Biết Công ty Thiên Sơn không lấy mẫu nước đi xét nghiệm sau khi sửa chữa nhưng ông Dương vẫn ký thanh lý hợp đồng cho xong thủ tục. "Sự thiếu trách nhiệm của bị cáo là một trong những nguyên nhân gây ra sự cố y khoa", bản án nêu.

    Bị cáo Hoàng Đình Khiếu (nguyên phó giám đốc phụ trách phòng vật tư và kiêm nhiệm chức trưởng khoa hồi sức tích cực) bị xác định không phân công cho ai quản lý hệ thống RO và không bố trí cho cán bộ làm nhiệm vụ của kỹ sư, kỹ thuật viên chịu trách nhiệm nguồn nước. Từ đó khiến không ai kiểm tra chất lượng nguồn nước trước, trong, sau khi chạy thận. Ông Khiếu đã buông lỏng quản lý trong thời gian dài để mặc cán bộ trong đơn nguyên tuỳ tiện sử dụng.

    [​IMG]


    Bảy bị cáo nghe tuyên án. Ảnh: báo Hòa Bình

    Bị cáo Đỗ Anh Tuấn (giám đốc Công ty Thiên Sơn) trực tiếp ký hợp đồng đặt máy, sửa chữa hệ thống RO số 2 với bệnh viện, bởi vậy hai bên đã phát sinh trách nhiệm chung trong điều trị cho bệnh nhân. Bị cáo Tuấn biết bệnh viện thường đưa hệ thống vào sử dụng ngay khi chưa có kết quả xét nghiệm nước nhưng không nhắc nhở. Khi nhận hợp đồng sửa chữa hệ thống RO, Tuấn thường bỏ mặc Quốc tự làm...

    Về bồi thường dân sự, bản án buộc Bệnh viện đa khoa Hoà Bình và công ty Thiên Sơn liên đới bồi thường cho mỗi gia đình có nạn nhân tử vong 200 triệu đồng, mỗi người bị ảnh hưởng sức khoẻ 50 triệu đồng. Trong đó, phía bệnh viện chịu 70%.

    HĐXX kiến nghị Sở y tế Hoà Bình tăng cường kiểm tra trang thiết bị y tế, tăng cường bố trí nhân lực để đảm bảo công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Bệnh viện đa khoa Hoà Bình phải rà soát lại công tác quản lý thiết bị y tế, tăng cường kiểm tra các khoa phòng để xác định vị trí nhân sự.

    Toà nhận thấy có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm trong giai đoạn điều tra nên cần khởi tố vụ án để điều tra hành vi thiếu trách nhiệm xảy ra ở Bệnh viện đa khoa Hoà Bình; kiến nghị VKS cùng cấp khởi tố bị can với ông Hoàng Công Tình (phó khoa hồi sức tích cực).

    Trong 11 ngày xét xử (14-25/1), Lương trình bày rất ít mà để cho 10 luật sư "gỡ tội". Bị cáo ba lần giữ quyền im lặng. Lương cho rằng chỉ là bác sĩ điều trị, không có trách nhiệm kiểm tra nguồn nước chạy thận.

    VKS đề nghị TAND thành phố Hòa Bình phạt Lương án tù 36-42 tháng; Bùi Mạnh Quốc (giám đốc công ty Trâm Anh, người sửa chữa hệ thống lọc nước) 4-5 năm tù về tội Vô ý làm chết người.

    Ở nhóm tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, Trần Văn Sơn (cựu cán bộ phòng vật tư) bị đề nghị phạt từ 42 đến 48 tháng tù, Trần Văn Thắng (nguyên trưởng phòng vật tư) 36-42 tháng, Trương Quý Dương (nguyên giám đốc bệnh viện) 30-36 tháng, Hoàng Đình Khiếu (nguyên phó giám đốc bệnh viện) 36-42 tháng tù và Đỗ Anh Tuấn (Giám đốc Công ty cổ phần dược phẩm Thiên Sơn) 36-42 tháng.
     
  3. nguyenthihanoi5

    nguyenthihanoi5 Member

    Tham gia ngày:
    20/1/19
    Bài viết:
    818
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    chuyển nhà thành hưng hà nội Chiều 30/1, TAND Hòa Bình đọc bản án với 7 bị cáo liên quan sự cố chạy thận làm 9 người chết ở Bệnh viện đa khoa Hoà Bình. Từ gần 14h, cả trăm bác sĩ, người dân làm thủ tục vào theo dõi phiên tòa.

    Trước giờ tòa tuyên án, bị cáo Hoàng Công Lương (nguyên bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình) nói tin tưởng HĐXX sẽ có bản án thật công tâm và khách quan.

    Sau gần 3 tiếng đọc bản án, TAND thành phố Hòa Bình tuyên phạt Hoàng Công Lương mức phạt 42 tháng tù do phạm tội Vô ý làm chết người. Cùng tội danh, Bùi Mạnh Quốc (giám đốc công ty Trâm Anh) bị phạt 54 tháng tù.

    5 bị cáo gồm: Trương Quý Dương (nguyên giám đốc bệnh viện Hoà Bình) nhận 30 tháng tù, Trần Văn Thắng (nguyên trưởng phòng vật tư) án 36 tháng tù, Hoàng Đình Khiếu (nguyên phó giám đốc bệnh Hoà Bình) án 36 tháng tù, Trần Văn Sơn (nguyên cán bộ phòng vật tư) bị phạt 42 tháng tù, Đỗ Anh Tuấn (nguyên giám đốc công ty Thiên Sơn) lĩnh 30 tháng tù cùng về tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

    Bản án nêu đủ cơ sở khẳng định lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Hoà Bình trong thời gian dài đã buông lỏng quản lý khiến nhân viên cẩu thả khi thực hiện chạy thận cho bệnh nhân.

    Khi sửa chữa hệ thống RO, Quốc tự ý sử dụng hoá chất HF và HCL không được dùng trong y tế để sục rửa hệ thống dẫn đến tồn dư lượng lớn hoá chất. Ngày 29/5/2017, khi chưa sửa chữa xong, bệnh viện đã đưa máy vào sử dụng nhưng Quốc không can ngăn. Việc này khiến 18 bệnh nhân chạy thận nhân tạo hôm đó gặp sự cố: 9 người chết, 9 người bị ảnh hưởng sức khoẻ.

    TAND Hòa Bình cho rằng là bác sĩ điều trị có chứng chỉ hành nghề và được đào tạo về chuyên môn thận nhân tạo, Lương được lãnh đạo giao trách nhiệm chuyên môn ở đơn nguyên thận nhân tạo. Theo quy chế khoa lọc máu, anh không phải chịu trách nhiệm nguồn nước nhưng buộc phải biết rõ tầm quan trọng của nước trong chạy thận. Lương biết việc sửa chữa hệ thống RO số 2 song khi chưa được ai bàn giao, chưa biết hệ thống nước đã đảm bảo an toàn hay chưa mà chỉ nghe điều dưỡng thông báo Lương đã đưa hệ thống vào chạy thận. HĐXX kết luận Lương "cẩu thả, làm việc theo thói quen và tự tin vào kinh nghiệm của bản thân".

    Theo bản án, bị cáo Trương Quý Dương (nguyên giám đốc Bệnh viện đa khoa Hòa Bình) phải chịu trách nhiệm với toàn bộ hoạt động của bệnh viện. Ông Dương ký quyết định thành lập đơn nguyên thận nhân tạo và ký các hợp đồng liên kết máy chạy thận, sửa chữa hệ thống song không bố trí kỹ sư, kỹ thuật viên và buông lỏng quản lý trong thời gian dài. Biết Công ty Thiên Sơn không lấy mẫu nước đi xét nghiệm sau khi sửa chữa nhưng ông Dương vẫn ký thanh lý hợp đồng cho xong thủ tục. "Sự thiếu trách nhiệm của bị cáo là một trong những nguyên nhân gây ra sự cố y khoa", bản án nêu.

    Bị cáo Hoàng Đình Khiếu (nguyên phó giám đốc phụ trách phòng vật tư và kiêm nhiệm chức trưởng khoa hồi sức tích cực) bị xác định không phân công cho ai quản lý hệ thống RO và không bố trí cho cán bộ làm nhiệm vụ của kỹ sư, kỹ thuật viên chịu trách nhiệm nguồn nước. Từ đó khiến không ai kiểm tra chất lượng nguồn nước trước, trong, sau khi chạy thận. Ông Khiếu đã buông lỏng quản lý trong thời gian dài để mặc cán bộ trong đơn nguyên tuỳ tiện sử dụng.

    [​IMG]


    Bảy bị cáo nghe tuyên án. Ảnh: báo Hòa Bình

    Bị cáo Đỗ Anh Tuấn (giám đốc Công ty Thiên Sơn) trực tiếp ký hợp đồng đặt máy, sửa chữa hệ thống RO số 2 với bệnh viện, bởi vậy hai bên đã phát sinh trách nhiệm chung trong điều trị cho bệnh nhân. Bị cáo Tuấn biết bệnh viện thường đưa hệ thống vào sử dụng ngay khi chưa có kết quả xét nghiệm nước nhưng không nhắc nhở. Khi nhận hợp đồng sửa chữa hệ thống RO, Tuấn thường bỏ mặc Quốc tự làm...

    Về bồi thường dân sự, bản án buộc Bệnh viện đa khoa Hoà Bình và công ty Thiên Sơn liên đới bồi thường cho mỗi gia đình có nạn nhân tử vong 200 triệu đồng, mỗi người bị ảnh hưởng sức khoẻ 50 triệu đồng. Trong đó, phía bệnh viện chịu 70%.

    HĐXX kiến nghị Sở y tế Hoà Bình tăng cường kiểm tra trang thiết bị y tế, tăng cường bố trí nhân lực để đảm bảo công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Bệnh viện đa khoa Hoà Bình phải rà soát lại công tác quản lý thiết bị y tế, tăng cường kiểm tra các khoa phòng để xác định vị trí nhân sự.

    Toà nhận thấy có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm trong giai đoạn điều tra nên cần khởi tố vụ án để điều tra hành vi thiếu trách nhiệm xảy ra ở Bệnh viện đa khoa Hoà Bình; kiến nghị VKS cùng cấp khởi tố bị can với ông Hoàng Công Tình (phó khoa hồi sức tích cực).

    Trong 11 ngày xét xử (14-25/1), Lương trình bày rất ít mà để cho 10 luật sư "gỡ tội". Bị cáo ba lần giữ quyền im lặng. Lương cho rằng chỉ là bác sĩ điều trị, không có trách nhiệm kiểm tra nguồn nước chạy thận.

    VKS đề nghị TAND thành phố Hòa Bình phạt Lương án tù 36-42 tháng; Bùi Mạnh Quốc (giám đốc công ty Trâm Anh, người sửa chữa hệ thống lọc nước) 4-5 năm tù về tội Vô ý làm chết người.

    Ở nhóm tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, Trần Văn Sơn (cựu cán bộ phòng vật tư) bị đề nghị phạt từ 42 đến 48 tháng tù, Trần Văn Thắng (nguyên trưởng phòng vật tư) 36-42 tháng, Trương Quý Dương (nguyên giám đốc bệnh viện) 30-36 tháng, Hoàng Đình Khiếu (nguyên phó giám đốc bệnh viện) 36-42 tháng tù và Đỗ Anh Tuấn (Giám đốc Công ty cổ phần dược phẩm Thiên Sơn) 36-42 tháng.
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này