Y Tế Bị huyết trắng mang thai có dễ không

Thảo luận trong 'Diễn Đàn Mua Bán' bắt đầu bởi Dangthanhhuyen, 7/1/20.

  1. Dangthanhhuyen

    Dangthanhhuyen Member

    Tham gia ngày:
    6/8/19
    Bài viết:
    163
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    Như đã biết, huyết trắng có tác dụng bảo vệ “cô bé” khỏi yếu tố có hại tần công từ cả bên trong và bên ngoài. Hơn nữa nó cũng có vai trò quan trọng trong khả năng sinh sản của chị em. Đấy là với huyết trắng bình thường, còn với huyết trắng bệnh lý lại là chuyện khác và cách khắc phục bệnh huyết trắng như thế nào. Và vấn đề hay được chị em thắc mắc đó là bị bệnh huyết trắng có ảnh hưởng đến khả năng mang thai hay không?

    [​IMG]

    1. Huyết trắng là gì? Vai trò của huyết trắng?
    Huyết trắng sinh lý là hỗn hợp huyết tương tiết ra ở thành âm đạo, các tuyến và trộn lẫn với tế bào biểu mô bong ra ở tử cung và âm đạo, với một ít bạch huyết, tế bào tự do, kết quả tạo thành một chất nhầy có màu trắng sữa, giống như lòng trắng trứng gà, có mùi hơi tanh hoặc không mùi. Tính chất và số lượng huyết trắng tiết ra phụ thuộc vào hàm lượng estrogen trong cơ thể mỗi người phụ nữ.

    Trong chu kỳ kinh nguyệt, lượng estrogen tăng lên, các tổ chức của thân tuyến ở cổ tử cung cũng được tiết ra nhiều, hàm lượng nước trong nó tăng lên, cho nên thấy xuất hiện loại chất nhầy như lòng trắng trứng gà, có thể kéo được thành sợi, đặc biệt là trước khi rụng trứng khoảng 12 – 24 giờ. Chất nội tiết này tiết ra càng nhiều, vì thế khiến cho chị em phụ nữ luôn cảm thấy cửa mình ẩm ướt.

    Sau khi rụng trứng, lượng nội tiết tố progesterone tăng lên, ức chế việc tăng tiết chất nhầy ở cổ tử cung, lúc này huyết trắng thường có màu trắng sữa, sánh đặc và dính hơn. Ngoài ra, trong thời kỳ mang thai, khi lao động nặng, đặc biệt khi kích thích sinh hoạt tình dục, huyết trắng cũng tăng tiết nhiều, có lúc chảy thành dòng ra ngoài. Do đó, trong điều kiện sinh lý bình thường, huyết trắng ra có lúc nhiều, lúc ít tính chất có khi thay đổi đôi chút, nhìn chung đó đều là trạng thái bình thường.

    Huyết trắng có vai trò làm sạch âm đạo, giữ cho âm đạo ẩm ướt có độ pH phù hợp chống lại các tác nhân gây bệnh phụ khoa. Ngay trước thời điểm rụng trứng, hormone estrogen làm tăng chất nhầy cổ tử cung và làm thay đổi nó thành một dung dịch nhớt. Điều này giúp tinh trùng sống sót và bơi dễ dàng hơn thuận lợi cho quá trình thụ thai. Sau khi rụng trứng, hormone progesterone khiến chất nhầy cổ tử cung trở nên dính và đặc ngăn không cho tinh trùng (và bất kỳ chất lạ nào khác) đi vào tử cung.

    2. Bệnh huyết trắng có ảnh hưởng đến khả năng mang thai?
    Bên cạnh huyết trắng sinh lý, một số khuẩn có thể khiến huyết trắng nhiễm bệnh lý như vi nấm hạt men (Candida albicans), trùng roi (Trichomonas), tạp trùng… gây bệnh huyết trắng hay viêm phụ khoa, với đặc thù nhiễm từng loại bệnh đều thể hiện huyết trắng bệnh lý có tính chất khác nhau.

    Thông thường huyết trắng của bạn là môi trường thuận lợi cho việc bảo vệ sự tồn tại của tinh trùng trong khi chưa có trứng rụng. Bằng chứng là: Tinh trùng của nam giới có thể tồn tại tối đa trong vòng 7 ngày, sau khi được đưa vào cơ thể của nữ giới. Tuy nhiên, khi bị bệnh huyết trắng, môi trường của âm đạo sẽ không còn thuận lợi cho việc nuôi dưỡng và bảo vệ tinh trùng. Từ đó, tinh trùng có thể chết ngay khi vừa được đưa vào bên trong âm đạo và tỷ lệ thụ thai của bạn sẽ bị suy giảm.

    Vậy làm sao để vừa giữ vệ sinh “cô bé”, phòng và xử lý bệnh huyết trắng hiệu quả và an toàn? Lavima chính là câu trả lời cho các bạn!

    Lavima là Gel phụ khoa thảo dược Đức với thành phần 100% từ thảo dược được chuẩn hóa và nhập khẩu từ Đức. Lavima được kiểm soát chất lượng, đảm bảo an toàn và hiệu quả. Viện Pasteur TP.HCM đã chứng nhận khả năng diệt 99,9% nấm Candida sau 3s tiếp xúc của Lavima.
     
Nếu chưa có nick trên 6giay.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Chia sẻ trang này